Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
  • Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
câu hỏi hay nhất trong ngày? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  câu hỏi hay nhất trong ngày?

     Các cao thủ ơi cho tôi hỏi chút ạ: - trong tính toán kiểm tra đài móng bị chọc thủng do cột tại sao lại lấy góc mở bằng 45 độ - Tại sao lúc tính toán cột lại lấy sơ đồ tính là một đấu ngàm một đầu khớp với hệ sộ muy bằng 0,7 ạ? Xin cảm ơn các bác.
Có 59 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
michaelyork Sặc, 2 câu hỏi thường gặp trong bảo về đồ án. Gợi ý hay nhất trong ngày nè : tìm hiểu khái niệm "góc cứng" là gì?
michaelyork
test0032
ặc ặc! Bác giải thích giùm tôi đi bác. e không hiểu thật mà thanhks bác!
test0032
Freddievaw hay...hay.. hôm bảo vệ đồ án nền móng tôi cũng bị dính câu này, thầy hỏi liên tiếp tôi gần 20 câu tôi chịu ko nỗi luôn, trả lời 1 câu thầy ko đồng ý nên cho 8 điểm. híc
Freddievaw
thietkelogo Uhm, vậy trả lời giùm chú 1 câu, câu kia phải tự nghiên cứu nhé, nó nằm chình ình trong sách chứ đâu Bêtông có góc cứng là 45 độ, góc cứng hiểu nôm na là góc truyền ứng suất củabêtông. Ở đây là lực dọc cột truyền xuống đài sẽ phân bố ứng suất theo góc mở 45độ. Hiểu chưa?
thietkelogo
cameralenguyen
hjhj! kái này thì tôi bít! cảm ơn bác nhiều. Còn lý do nào khác không nhi?
cameralenguyen
AlbertDOB Tôi đang cần tìm công ty thiết kế nhà tại Hải Phòng uy tín và đơn giá xây rẻ một chút. Các bạn có thể cung cấp cho tôi một số công ty để tôi tham khảo.
Luckyman
AlbertDOB
Trích:
- Tại sao lúc tính toán cột lại lấy sơ đồ tính là một đấu ngàm một đầu khớp với hệ sộ muy bằng 0,7 ạ?
bạn ơi ý bạn nói cái này là hệ số nhân với chiều dài thật để thành chiều dài tính toán của cột phải ko?
AlbertDOB
AnthonyGape Đúng rùi bạn ah? hjhj vừa bv xong đúng không? tôi thứ 2 mới bảo vệ. Ai cũng biết dùng sơ đồ tính này nhưng không bít sao lại lấy như vầy?
AnthonyGape
muadem116 Bản chất vấn đề chỉ có thế thôi. "45 độ" là cụm từ hay gặp trong BTCT, ko phải SV nào cũng hiểu nó lấy từ đâu.
muadem116
jinchan tôi bảo vệ lâu rồi. nhưng tôi nhớ trong nề móng ko có tính cột. tôi chỉ thiết kế móng ko có tải trọng tại mặt móng thôi. còn mấy cái chiều dìa tính toán này là trong bê tông mà. nếu định nghĩa chiều dài tính toán này thì có 2 cách: liên kết là lý tưởng liên kết thực tế - nhà dân dụng - nhà công nghiệp
jinchan
profil7 Tại sao BT lại có góc cứng là 45 độ. Góc cứng là gì và từ đâu lại có góc cứng ?
profil7
anhtuannguyen0904
Thêm một câu nữa ạ?: - Cách kiểm tra kết quả tính toán khi dùng Sap và Etabs xác định nội lực???????
anhtuannguyen0904
trytrytr tr453434 Hihi, biết thế nào bác cũng nhảy vô mà. Cháu chỉ biết góc cứng là góc truyền ứng suất thôi, của betong là 45 độ, của khối xây gạch là 30 độ. Hết, còn lại nhờ bác chỉ bảo thêm cho cháu và các e được biết
trytrytr tr453434
ArthurGip em ko hiểu lắm nhưng có phải là thế này ko vậy , Góc 45 độ là góc xuất hiện ứng suất kéo lớn nhất (ứng suất kéo chính) trong cấu kiện chịu ép mặt cục bộ .do đó là nới nguy hiểm nhất đối với các loại vật liệu có khả năng chịu nén tốt hơn chịu kéo rất nhiều như bê tông nên có góc 45 độ
ArthurGip
noithatchangson 1. Vật liệu không bị phá hoại do nén mà bị phá hoại do cắt. (xem lại cơ học môi trường liên tục). Với mẫu chịu nén đều cả 6 mặt, gần như không bị phá hỏng. Khi nén lệch chỉ có 1 mặt còn các mặt kia không có hoặc có rất ít thì sinh ra ứng suất tiếp lớn nhất hặc ứng suất pháp lớn nhất ở mặt phẳng xoay 45 độ. Chính vì lẽ đó người ta phải tính trên góc 45 độ và kiểm tra với cường độ R cắt của BT hoặc R kéo. 2. Khi sơ đồ cột là một đầu ngàm và 1 đầu khớp, đường mất ổn định tổng thể nhỏ nhất của nó bằng 1,5 nửa hình sin. hệ số muy = 1/ 1,5 nửa hình sin = 0,7. Tương tự như vây khi hai đầu là khớp, đường mất ổn định sẽ là 2 lần nửa hình sin nên muy = 0,5. Hệ số muy là hệ số mô men mất ổn đinh do nén dọc trục
noithatchangson
profiltam Cái này tôi cũng bít nữa. Nhưng ý tôi hỏi là tại sao không chọn là 2 đầu ngàm mà lại chọn là một đầu khớp một đầu ngàm ạ????????//
profiltam
Marcunst
kiểm tra nôi lực trong etab hay sap thi ban nên kiểm tra theo nội lực trong cột dựa vao công thưc sơ bộ khi xác định diện tich côt ây ct như sau:Ao=Kt.N/Rb trong đó +Kt là hệ số xet đến ảnh hưởng như mô men uốn hàm lượng côt thép độ mảnh cua cột xet tơi sự ảnh hưởng này theo sư phân tích kinh nghiem và thiết kế khi độ mảnh của cột lơn thì lấy kt lớn kt+1,3-1,5 Rb cuờng độ chịu nến tính tóan N: lực nén tính toán gần đung như sau:N=ms.q.Fs Fs diện tich mặt sàn truyền tải nên cột ms :số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả mái q:tải trọng tính toán tương đuương trên mỗi met vuuông sàn lấy theo kinh nghiệm 10-14KN/m2 từ công thức trên ban rut ra dc N so sánh với nội lưc ma ban đã tinh băng etab chênh lêch k lơn lắm đâu ban ạ chuc vui và bao vệ may mán
Marcunst
GeraldKr Quan niệm là ngàm hay khớp hay tự do la do mối quan hệ giữa các cấu kiện tại vị trí đang xét. Nếu coi móng là cản trở mọi chuyển vị của cột thì móng là liên kết ngàm của cột và móng là tự do đối với cột. Ở đầu trên của cột, vị trí đó có khả năng xoay do các thanh có tiết diện xấp xỉ nhau nhưng lại cả trở dịch chuyển đứng và ngang nên nó được coi là khớp. Với những cột có tiết diện to đùng (ví dụ nhà VTV), việc coi móng là ngàm không còn hợp lý nữa. Lúc này người ta đưa nó về ngàm mềm, nghĩa là có cản trở chuyển vị xoay nhưng cản trở theo kiểu à ơi dền dứ. Độ mềm của ngàm phụ thuộc vào nhiều thứ trong đó có cả tuổi tác của công trình. Càng già càng mềm.
GeraldKr
GeorgeEr
hình như cũng có kiểm tra chục thủng theo trường hợp góc mở > 45 độ thì phải???
GeorgeEr
MaroldPl thầy hỏi kinh nghiệm này lấy đâu ra thì chết. khoảng cách từ 10-> 14 kg/m2 chênh lệch là đáng kể. lúc trước tôi cũng có hỏi thầy tôi câu này. thầy trả lời là tôi xét cân bằng tại một nút khung nào đó.(moment, N và Q) nếu ổn xem như tin cậy. MR cơm-phở có thể tham khảo thêm ý kiến này. chúc bảo vệ thành công. ÁI, thân. ps: nảy giờ màn hình cùi bắp quá không thì nhào vô sớm cũng sơi được câu 1 rồi hihi.để thầy Ngọc giành mất uổng quá hihi.
MaroldPl
Arshes Tại sao góc cứng của gạch lại là 30 độ ?? Hình như góc cứng của gạch vẫn là 45 độ nhưng góc cứng của khối xây bằng gạch là 30 độ nếu các viên gạch xây nằm ngang. Khi khối xây bằng gạch xây đứng thì không biết góc cứng của nó là bao nhiêu.
Arshes
MichaelKet tại bạn thêm cái số 0,7 vào nên làm thông tin bị "nhiễu" đó mà theo ý kiến tôi, ko bít có đúng ko nha >, dùng sơ đồ 1 đầu ngàm - 1 đầu khớp vì ta tính cột chịu nén lệch tâm, tức là đầu trên cột có lực nén và mô men, do đó đầu trên cột phải là khớp.
MichaelKet
kiwisoda cái này tôi mới nghe lần đầu nè, bác nói rõ thêm dc ko
kiwisoda
GeraldKr Không đúng. Cái muy = 0,7 áp dụng cho nén đúng tâm khi kể đến mô men phụ thêm do mất ổn định.
GeraldKr
test1212 như vậy từ trước giờ các thầy dạy và sách viết 45 độ là góc truyền lực của bêtong là không ổn hả thầy. cho tôi hỏi ứng với mỗi vật liệu khác nhau thì có góc truyền lực khác nhau hả thầy.vậy góc truyền lực của nước là bao nhiêu? em cảm ơn.
test1212
deptrainhatnha nếu the thi bài nào ban cũng cân bắng thấy ổn đấy bạn ah
deptrainhatnha
Vincentpype Đơn giản vì lúc này người ta thấy mặt phá hoại chạy theo lớp vữa xây là chủ yếu, mà các viên gạch kích thước 7 x 10 có góc nhỏ gần 30 độ. Nếu xây đứng thì góc của nó sẽ khác. (Xem mô hình phá hoại chọc thủng của khối xây sẽ thấy người ta vẽ đường nứt toàn qua lớp vữa xây thì biết)
Vincentpype
JacimtoCogy tôi cũng không rõ tức nhiên là có nghi ngờ, nhưng dù sao đó cũng là câu trả lời của thầy tôi nói ra các bạn để tham khảo. trường tôi có một cô lúc nào cũng hỏi câu này mà. Ái, thân.
JacimtoCogy
dudung Chịu, hình như thích cho nó là bao nhiêu cũng đúng.
dudung
ClintomEa oàn bộ những nguyên lý hay công thức ta phải làm thực nghiệm mô hình chứ ko thể logic theo lý thuyết ?nếu vậy tcó video hay hình vẽ mo phỏng cái mô hình này thì cho tôi xin với.
ClintomEa
plantandzombi đấy là với cột liên kết với móng, còn cột ở các tầng trên thì sơ đồ tính sẽ như thế nào hả thầy, xin thầy chỉ giáo thêm
plantandzombi
duong tang
Việc kiểm tra kết quả tính khi dùng phần mềm Sap or Etabs tôi nghĩ tôi cần làm như sau: - Kiểm tra số liệu đầu vào như: tải trọng, vật liệu, kích thước cấu kiện.... - Kiểm tra kết quả tính toán theo định tính và định lượng + Định tính là nhìn dạng biểu đồ nội lực xem có đúng dạng hay không??? + Định lượng là việc xác định giá trị. Tuy vậy tôi không rõ cách xác định giá trị ntn( có thể tác nút như bạn Ái nói...) thì lại chưa thấy ai ở trên giải thích giúp được.
duong tang
jinchan Về góc mở thì với vật liệu đàn hồi khi chịu nén thì góc mở của ứng suất chính sẽ là 45 độ, nó sẽ giảm dần theo tính đàn hồi của vật liệu trong thép thường là 45 độ, bê tông gần 45 độ, ví dụ trong đất cát góc mở nó 35, 30 hay bé hơn, đất sét nhão đôi khi gần bằng 0, tường gạch tính đàn hồi và liên tục kém nên góc mở nó lấy 30 độ Còn sơ đồ tính thì tùy vào cách tôi liên kết trong cấu kiện, tỉ số độ cứng và kích thước tương đối giữa 2 cấu kiện, tính chất vật liệu
jinchan
ao anh xa
Khi tính cấu kiện cột thì khai báo hệ sô chiều dài tính toán ảnh hưởng nhiều đến kết quả Fa. TC quy định nhà BTCT chung là 0.7. l= muy*lo lo chiều dài thực tính từ 2 đầu cấu kiện. Giả sử thầy hỏi: lo là thông thủy, tim tim , mép dướpi dầm dưới và mép trên dầm trên hay ... bạn trả lời sao. muy như bác Ngọc đã giải thích, nhưng cụ thể thể trong khung nhà là nút cứng thì chọn muy thế nào Nếu các bác dùng RDW: vào cấu kiện đơn lẻ, bấm chơi cái cột sẽ thấy muy dao động 1->1.1 Nếu đọc TChuẩn hình như BS 8001 hướng dẫn muy xác định theo độ cứng của các cấu kiện dầm và cột tại nút hai đầu cột. NHư vậy khi đi vào thực hành thì không biết làm sao mà để chọn được muy an toàn cho công tác thiết kế ( giải thích có cơ sở)
ao anh xa
AlfomzoMl Cái góc 30 độ của khối xây tường gach đã được biết đến khi người ta làm thực nghiệm mô hình từ thế kỷ trước của thế kỷ trước (19) vào cái ngày mà chưa biết video là cái gì. Bạn có thể có được video để xem bằng cách sau: 1. Mua gạch, vữa xây. 2. Tiến hành xây khối xây như móng gạch 3. Ngồi lên đó để xem nó phá hỏng như thế nào, nếu không đủ tải thì gọi thêm mấy người nữa cùng ngồi cho nó vui. 4. Quay video quá trình phá hủy khối xây đó. 5. Mở video ra xem quá trình phá hủy Còn hình vẽ thì đầy trong các tài liệu kết cấu gạch đá.
AlfomzoMl
levantrai Liên kết giữa các phần tử được xác định theo mối tương quan độ cứng của các cấu kiện tại nút được áp dụng khi giải bài toán tổng thể. Với trường hợp bạn đã đề cập đến tại tầng hai là khi bạn chỉ chú ý cục bộ kết cấu cột tầng hai. Đây là phương pháp tách khối, cắt tầng để tính gần đúng. Khi tách khối, tương quan liên kết cần được kể đến bởi cả khối còn lại. Ở đây có khối trên và khối dưới. Khối trên thì liên kết với trời (cha) còn khối dưới thì liên kết với đất (mẹ). Vì vậy khối dưới vững chắc hơn nên được coi là ngàm tại chân cột tầng 2. Không tin cứ về nhà đánh nhau với vợ rồi hỏi con ai đúng ai sai, chắc chắn con sẽ trả lơi ba sai mẹ đúng. . Vả lại, khi tách khối, nếu không coi chan cột là ngàm thì phiền lắm vì bị biến hình => rầm nhà sụp ngay trên sơ đồ tính.
levantrai
thanhtruc
giải thích khó hiểu Quá----- + kiểm tra chọc thủng với góc mở 45 độ . Lý do đơn giản là về học lại ứng suất trong sách sức bền đi . Theo tính toán thì hình như với vật liệu đồng nhất và đẳng hướng thì góc mở ( do ứng suất tiếp lớn nhất ) chưa tới 45 độ thì phải . Tùy theo vật liệu + Quan niệm 1 đầu ngàm một đầu khớp -> hệ số uy =0.7 khi tính toán xét đến ổn định theo tôi là : từ móng lên tầng 1 ( ngàm vào móng 1 đầu xem đầu này là ngàm , đầu kia chuyển vị qua lại và lên xuống thì nó cũng tương đương là khớp rồi ) khi tính toán từ tầng 2 trờ lên ( xem là ngàm dưới chân cột tầng 2 là vì khi sàn tầng một chuyển vị ổn định rồi thì nó làm nền móng cho cột tầng 2 thì lúc này xem là ngàm . và tương tự đầu tầng 2 xem là khớp giài thích giống cột tầng 1 ) và các tầng kia cũng thế .
thanhtruc
RobertDum Cách giải thích của bạn rất đúng, đơn giản dễ hiểu và hay hơn các cách giải thích khác. Tuy nhiên cách giải thích này chỉ hợp lý trong một số trừong hợp thường thấy mà không phù hợp với những trường hợp khác. Ngoài việc giải quyết được vấn đề hiện tại (học tập, lấy bằng) ngừoi ta còn phải xem xét để nâng cao kiến thức để trở thành KS giỏi. Vì vậy còn có những cách giải thích "mở" để còn tiếp tục nghiên cứu, học hỏi. Với cách giải thích của bạn thì có vẻ chân cột luôn là ngàm, vậy thì trong một số trường hợp người ta coi chân cột không phải là ngàm cứng (mặc dù sàn tầng dưới luôn ổn định) thì liệu có sai không. Đã nhiều công trình người ta thiết kế chân cột là ngàm mềm mặc dù cả cột và sàn tầng dưới đều là BTCT rất vững chắc. Tất nhiên còn nhiệu loại liên kết quái dị khác nữa đã được áp dụng không chỉ cho chân cột mà còn cả ở đỉnh cột. Lúc này bạn sẽ giải thích ra sao nếu chỉ dùng đến cách giải thích đơn giản như đã trình bày ?
RobertDum
Danielpr
cứ là ngàm thì ok, hihi khi cột 1500x1500 móng người ta chỉ làm 1 cọc khoan nhồi 2000x2000 ( vẫn có công trình người ta dùng kiểu này ) vậy là theo anh BUIDING thì đó vẫn là ngàm
Danielpr
chongthambamien.vn
thêm một câu nữa ạ: - Khi tính lún móng cọc (xich ma do tải trọng = 0.2 xich ma bản thân) Thì cái 0,2 đó lấy ở đâu ạ? Mong các bác giải đáp giúp vì thứ 2 tôi bảo vệ rồi ạ!
chongthambamien.vn
michaelyork 1. Cái quy định này, tổng quát là cho móng nông đựoc áp dụng sang móng cọc và chỉ đúng với đất thường không đúng với đất bùn yếu. Với đất bùn yếu nó là 0,1. Tuy nhiên, dưới mũi cọc ít khi có bùn yếu nên không xét đến là đúng. Tất nhiên nếu điên khùng mà để dưới mũi cọc có lớp bùn yếu thì phải tính lún với 0,1. 2. Lý do có quy định này là giúp cho ngừoi tính toán không phải tính sâu thêm làm gì cho nó mệt bởi có tính thì phần lún thêm cũng không đáng kể có khi còn nhỏ hơn sai số của cả đống các thứ lằng nhằng, (phương pháp tính, số liệu đầu vào). Nay, cái mệt của việc tính toán đã được chuyển cho tôi PC. Chỉ cần lập một bước tính cho 1 phân tố ở độ sâu thứ k nào đó trong Ếch xen lờ. Sau đó kéo roạt một cái đến đâu cũng được, càng nhiều càng tốt. Rồi cộng tất cả lún của các lớp được lún tổng. Chỗ nào nhỏ thì nó nhỏ mà chỗ nào to thì nó to, chẳng cần quan tâm là nó bằng 0,2 hay 0,1. Kết quả cuối cùng chẳng khác là bao. Không tin làm thử sẽ thấy, dưới 0,2 ứng suất hữu hiệu ban đầu (nhiều người gọi là xich ma bản thân) độ lún thành phần rất nhỏ. Thế thôi, đơn giản như con gián. Bảo vệ xong là chi bia đấy nhé. Bia uống với Phở. Rượu uống với Cơm
michaelyork
dolkihote hehehe thanhks thầy nhiều lắm lắm! Nhưng tôi giả sử có thầy bảo cái hệ số 0,2 lấy đâu ra thì sao ạ? cái tắt lún thì tôi biết đôi chút ạ. thầy ở đâu để bảo vệ xong tôi chạy đến mời thầy bia ạ? Nhưng mà phải uống rượu xong mới an cơm thầy ạ!
dolkihote
sieunhangiambeo 0,2 được chọn vì ngừoi ta thấy sau đó lún thành phần bé cho các loại đất sét (không kể bùn sét 0,1) nên quy dinh như thế cho nhàn. Tôi ở Hà nội, chắc Cơm Phở ở SG, may nhỉ.
sieunhangiambeo
StevenKl hjhjhj, Tôi ở ngoài bắc thày ạ. Đang học trường Hàng Hải. Vậy ra trường lên HN làm tôi sẽ mời thầy. Vinh dự cho tôi quá ta.
StevenKl
RobbertooWig
mr ơm phơ hoc lớp xd1 hả!hehe còn nhìu câu hỏi hay k bung lên anh tôi tham khao với t2 tôi cũng bảo vệ nè một câu hỏi cũng hay hay mong các bác chỉ giáo tại sao khi tinh khối mong quy ước thì lại lấy góc mở phi=phiTB/4 mà k phải là phiTB/3 hay phiTb/2......
RobbertooWig
deptrainhatnha Xem lý thuyết bền Cơ học đất
deptrainhatnha
hoangphunhan
Cho tôi hỏi điểm gốc góc truyền lực của móng gạch tính từ đâu hay tính toán từ đâu vs. Tôi thấy các bậc tiền bối lấy từ điểm bắt đầu giật cấp. Nhưng ko hiểu cho lắm. Nếu như vậy so với cos 0,0 đến vị trí giật cấp nông sâu thay đổi thì điểm gốc góc vẫn ko thay đổi àg??????
hoangphunhan
thanhthanh
ACE cho e hỏi tí cách bảo dưỡng bê tông đài móng cọc như thế nào ạ?
thanhthanh
fordthudo1 trả lời như vậy không thỏa đáng? Tùy theo trường hợp chứ ko phải là góc 45 độ.
fordthudo1
thanhvu Khi nén mẫu bê tông thì góc phá hoại là 45 độ,chắc là do vậy phải không anh
thanhvu
DonaldMi Bạn chịu khó đọc ở trên ấy, Thầy Ngọc giải thích nguyên 1" quyển sách" luôn mà bạn cứ phải không với phải có là thế nào?
DonaldMi
daohiepukb Tôi ko được học môn cơ học môi trường liên tục nên ko biết vì sao sơ đồ một ngàm một khớp thì đường mất ổn định tổng thể nó bằng 1,5 nửa hình sin.Bạn có thể giải thích được ko?
daohiepukb
Arthumters Cái này thì không phải thuộc về cơ học môi trường liên tục mà thuộc về Cơ kết cấu, sức bền vật liệu trong phần mất ổn định nén dọc trục. Nếu bạn không được học cách tính cộng trừ nhân chia mà bụp phát muốn hiểu về phép tính lũy thừa và khai căn thì chắc là rất khó giải thích cho bạn hiểu được. May ra thì chỉ dùng đến ...ngoại cảm để giải thích cho bạn hiểu được thôi.
Arthumters
profilmuoibon14 Tôi cũng đâu có được học môn này trong trường đâu ? @_@ Mà cái này thì thuộc về SBVL 2 mà Cái môn cơ học môi trường là để giải thích góc 45 độ cơ ( bó chíu) P/s : Mà tui giải thích thế "quái" nào được khi bạn đã được học cái môn SBVL2 trước cái nền móng này . Thầy bạn còn chịu thua nữa là ... @_@
profilmuoibon14
AnthonyGape em đồng ý với bác, nhưng cho tôi hỏi là khi mà vẽ góc 45 độ các cọc nằm hết trong phạm vi tháp thì sao ta lại kiểm tra bằng cách vẽ tháp chọc thủng từ mép cột tới mép cọc ngoài cùng ạ?
AnthonyGape

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Ép cọc bằng phương pháp ép âm?    (có 22 câu trả lời)
       Kiểm tra chiều dài cọc ép    (có 8 câu trả lời)
       Công nghê nối cọc bê tông ly tâm ứng suất trước    (có 5 câu trả lời)
       Nối thép trong cọc khoan nhồi?    (có 19 câu trả lời)
       Giúp em với, gấp gấp lắm    (có 5 câu trả lời)
       Móng cho silo?    (có 12 câu trả lời)
       Chọn chiều dài ép cọc !    (có 23 câu trả lời)
       Khối móng quy ước    (có 9 câu trả lời)
       máy ép cọc mó như thế nào?    (có 8 câu trả lời)
       Ngăn cọc dịch chuyển khi đóng cọc lân cận    (có 24 câu trả lời)
       tính toán sức chịu nhổ của cọc đóng,    (có 19 câu trả lời)
       Hiệu ứng nhóm cọc - hệ số tính toán SCT!    (có 31 câu trả lời)
       Cọc khoan nhồi có kết hợp được với cọc ép không?    (có 13 câu trả lời)
       Khi nào dùng móng lệch tâm ?    (có 27 câu trả lời)
       Móc cẩu cọc?    (có 53 câu trả lời)
       P ép thử cọc lớn hơn P thiết kế?    (có 74 câu trả lời)
       Sức chịu tải của cọc khoan nhôi!    (có 14 câu trả lời)
       Đóng cọc vào đá và hàng cọc trước bị chạy khi đóng hàng cọc sau!    (có 46 câu trả lời)
       Cách xử lý khi gặp sự cố đóng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Thiêt kế dầm móng?    (có 124 câu trả lời)
       Sức Chịu Tải của Móng Cọc?    (có 91 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Khác nhau về cấu tạo cọc đóng và cọc ép bằng bê tông cốt thép?    (có 57 câu trả lời)
       Chuyên đề về cọc UST?    (có 177 câu trả lời)
       Móng bè trên cọc nhồi?    (có 115 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Cọc chịu kéo, cọc chịu nén?    (có 113 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top