Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
- Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
|
|
PIT cọc khi đã có đài - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
PIT cọc khi đã có đài
Thường người ta thí nghiệm PIT để kiểm tra chất lượng cọc trước khi tiến hành đổ đài cọc. Trong một số trường hợp, "do tiến độ", người ta lại thích đổ đài cọc xong rồi mới cần tiến hành thí nghiệm PIT. Liệu có làm được thí nghiệm PIT để chiều theo cái ý thích đó không nhỉ ??
Có 22 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
|
|
|
Chắc là được. Cái chính là PIT nó có độ tin cậy thế nào thôi.>>>. Tôi không khoái thằng PIT này đâu.
|
Edwandhext |
|
|
o biết thực tế thế nào nhưng tôi nghĩ o nên PIT như vậy vì dù sao BT đài và BTcọc được đổ 2 lần khác nhau
|
ClintomEa |
|
|
Hê hê. Có một ít gạo và thịt được đưa vào tay 1 thằng đầu bếp tồi cho ra món ăn không ăn được thì chớ vội cho rằng gạo và thịt không làm ra được bữa ăn ngon. Phụ thuộc rất nhiều vào thằng đầu bếp.
|
profilmuoinam15 |
|
|
Em hiểu ý thầy . NHưng quan điểm của tôi cũng gần giống như bác Oanh - chẳng khoái thằng PIT chút nào ^^ Đối với côc ép thì chỗ mối nối giữa các đoạn cọc thì PIT chịu thua . Tôi ưa thèn PDA hơn , vì nó còn có thể xác định được SCT của cọc nữa . Kết quả của 2 thèn này đều có thể sửa được nên mọi người cần lưu ý .
|
AlbertgeK |
|
|
Cái nào cũng có hạn chế của nó. Chẳng ai dùng PIT để kiểm tra chất lượng toàn bộ 1 cây cọc có mối nối cả. Khi cọc có mối nối, chỉ kiểm tra được đốt trên cùng thôi.
Trong phạm vi áp dụng của nó, PIT cho kết quả đáng tin cạy và kinh tế.
Về chuyện sửa kết quả thì: Phàm cái gì người ta có thể làm ra thì người ta luôn có thể sửa đổi được nó theo ý tôi. Có cái nào không sửa được không nhỉ. Đến cái tí chúng nó còn độn được huống chi là kết quả thí nghiệm.
|
muaxanh |
|
|
Tôi đang cần tìm công ty thiết kế nhà tại Hải Phòng uy tín và đơn giá xây rẻ một chút. Các bạn có thể cung cấp cho tôi một số công ty để tôi tham khảo. |
Luckyman
|
|
|
Pit nó có chương trình riêng để xử lý tín hiệu phản hồi, nếu muốn Pit khi có đài cọc theo tôi thì cần phải tìm hiểu điều kiện biên của chương trình khi đó mới an tâm áp dụng (đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng).
Hay là đào đất lên cho lộ cọc rồi pit thành cọc nhẩy>>>, chắc là phải mod lại software.
|
anhtuannguyen0904 |
|
|
Nguyên tắc của PIT là đo sóng cơ phản hồi. Bình thường, khi gõ trên đầu cọc, sóng đi xuống rồi lại đi lên. Người ta đo cái sóng phản hồi này để xác định trở kháng của cọc từ đó phát hiện ra khuyết tật.
Nếu gõ ở trên đài cọc thì chắc chắn sẽ là không được.
Nếu gõ ở dưới đài cọc thì ngoài sóng đi xuống sẽ còn có sóng đi lên chạm vào đài cọc rồi nó lại đi xuống. Hai sóng này khi đo PIT rât khó phân biệt cái nào là mắm cái nào là tương.
Vấn đề này đã có hai ý kiến là làm được và không làm được. Điều quái dị ở đây là cả hai ý kiến đó đều đúng. . Vậy thì vì sao cả hai ý kiến này đều đúng.
|
DanielEi |
|
|
Vấn đề khá hóc búa, hay là bác Ngọc làm mấy cái để so sánh kết quả PIT trước và sau khi đổ đài cọc, biết đâu lại có thể rút ra điều gì đó. Nếu mà áp dụng được thì anh tôi thi công nhàn hơn nhiều.
|
MaroldPl |
|
|
Sao lại nhàn hơn ????
PIT sau khi có đài làm khó hơn rất nhiều và có đắt hơn trước khi có đài khoảng 20 lần. Chỉ khi bắt buộc mới làm PIT sau khi có đài.
|
hiepsitayto |
|
|
ấy chết, tôi nói thi công chứ không nói thí nghiệm, khi thi công móng cực nhất là gặp thời tiết xấu, nên nếu phải chờ thí nghiệm lâu thì chết, cứ phải là xong nền tầng hầm thì mới gọi là nhàn được, vậy nên nếu đổ đài xong rồi thì các bác thích làm gì thì làm. Cánh thi công nhiều khi như làm nông vậy, phải chạy theo thời tiết mà.
|
ewrewrwewe |
|
|
hê hê. Nhàn mà phải chi nhiều tiền để thí nghiệm thì có thích không ??
|
mtv_0201 |
|
|
Cơ bản tiền thí nghiệm bên nào chịu mới quan trọng, nếu thi công chịu thì chẳng ai dám đổ đài trước khi pit, cơ mà đổ đài xong rồi Pit mà cọc nó hỏng nhiều quá thì cũng rầy rà to nhẩy. Tốt nhất là cứ pit trước cho nó lành.
|
profillinkmuoimot11 |
|
|
Có những công trình (Ở TP HCM), sau khi đổ đài xong và xây lên đến tầng 2 + 2 tầng hầm thì bị sự cố dịch chuyển toàn bộ công trình. Lúc này cần biết chất lượng và khả năng làm việc còn lại của các cọc dứoi công trình là như thế nào để có thể đề ra biện pháp xử lý. Lúc này buộc phải tiến hành thí nghiệm PIT của cọc dưới đáy đài. Bình thường, chẳng ai lại đi làm sau khi đổ đài cả.
Phương pháp đo PIT của cọc khi đã có đài được gọi là PIT Xờ te réo.
|
Edwandhext |
|
|
Cái này cũng không hẳn. Tôi cũng vừa mới thử, kết quả từ thằng này vui lắm. Mà nói tóm lại tôi không thích dùng thằng này. Nó cũng chỉ là phép kiểm tra gián tiếp, mà cái gì gián tiếp thì tức là nó phụ thuộc vào cái gì đó trung gian, mà cái thằng trung gian này thì ....vui lắm bác ạ.
|
noithatap |
|
|
Cái này chỉ dùng khi có vấn đề hoặc nghi ngờ có vấn đề. Còn không thì chẳng dùng. Kiểu như tìm kiếm cái phao mà bám vào ấy mà>>>
|
con voi con |
|
|
Và đây là sơ đồ bố trí đo PIT Xờ te réo:
Dùng đồng thời hai đầu đo để ghi tín hiệu có độ lệch sóng xuống và lên do khoảng cách của hai đầu đo khac nhau. Phân tích số liệu theo nguyên tắc tìm sóng nhiễu do phản xạ ở đài để lọc nó đi còn lại sóng xuống thuần chất. Nếu hiểu bản chất và có kinh nghiệm thì có thể không cần dùng đến phần mềm chuyên dụng để phân tích. Tất nhiên nếu có phần mềm chuyên dụng thì vẫn tốt hơn. Nếu dùng phần mềm chuyên dụng mà không hiểu bản chất thì vẫn vứt đi dẫn đến có nhiều trường hợp buồn cười đúng như bạn Oanh đã viết.
>
Và đây là hình ảnh bố trí điểm đo trên thân cọc tại hiện trường.
>
|
con voi con |
|
|
Ai có nhu cầu đo hoặc tìm hiểu sâu hơn hoặc cần phần mềm phân tích cái này thì liên hệ với tôi nhé. ngoc_ibstopt@yahoo.com
|
muadem116 |
|
|
Cái này tự viết thôi. Code của nó tôi nghĩ không khó lắm, lọc tín hiệu cho từ 2 đầu PIT đã là nhiều dữ liệu rồi. Nhưng cần chuyên ngành thầy code hay ai code nó đấy ạ?
|
viet toan 12 |
|
|
Tôi không có tiền thuê người khác nên đành tự làm. Mà làm cũng thấy thích.
|
lightzar |
|
|
Bác Ngoc hay quá
|
muaxanh |
|
|
Bác NGOC_IBST ơi tôi đang quan tâm đến mấy thiết bị này PIT, PDA, SIEU AM, muốn được bác chỉ giáo
|
controlledpills |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Sức chịu tải của CỌC KHOAN NHỒI CỌC
(có 36 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán SCT của cọc theo TC Nhật Bản
(có 77 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Ép cọc ly tâm D400-600 vào lớp cát chặt vừa!
(có 11 câu trả lời)
|
Hướng dẫn chi tiết tính toán móng cọc bằng safe
(có 32 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
Cọc bị nứt khi chưa đạt 2pmax và Pvl- nguyên nhân
(có 11 câu trả lời)
|
Móng cọc nhà xây chen?
(có 40 câu trả lời)
|
Thắc mắc về cách bố trí thép móng cọc lệch tâm?
(có 18 câu trả lời)
|
Chương trình tính nội lực đầu cọc PILING.
(có 43 câu trả lời)
|
Khoảng cách tối thiểu để ép cọc đối với nhà xây chen
(có 14 câu trả lời)
|
xin í kiến các anh chị về giải pháp móng cọc lệch tâm
(có 20 câu trả lời)
|
Mọi người làm ơn cho hỏi móng cọc (sức chịu tải)
(có 13 câu trả lời)
|
Thí nghiệm nào cho cọc chịu nhổ?
(có 11 câu trả lời)
|
Thí nghiệm nén tĩnh cọc?
(có 64 câu trả lời)
|
ứng suất cho phép trong cọc
(có 13 câu trả lời)
|
móng dưới 1 cột
(có 21 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý
(có 5 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?
(có 16 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Allowable axial load or Material axial load?
(có 6 câu trả lời)
|
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?
(có 6 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Gia cường móng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|