Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
|
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
Trong chủ đề này xin được thảo luận cùng các bạn về việc thiết kế chiều cao đài cọc ( cọc đóng, cọc nhồi) và việc tính toán cốt thép trong đài cọc. Xin các ban cùng thảo luận
* Lựa chọn chiều cao đài cọc:
- về lí thuyết chiều cao đài cọc được kiểm tra bởi đk chống chọc thủng Nct < 0.75 Rk.ho.b
- theo kinh nghiệm thì đối với cọc đóng h> 3d (d-cạnh cọc)
- đối với cọc nhồi 1 cọc h > d+10cm
- đối với cọc nhồi 2 cọc trở lên cọc h > 2d+10cm
Theo chủ quan tôi thấy việc chọn như vậy là được
* Tính toán thép bố trí trong đài cọc
- Thông thường thép được bố trí theo nguyên tắc tính mômen đài cọc tại tiết diện sát mép cột, coi đài cọc như dầm lộn ngược chịu tác dụng của phản lực đầu cọc: M = Tổng (Pi.Ri) (Pi là phản lực; Ri là khoảng cách)
- Theo tôi thì tính mômen theo kiểu này hơi "thô thiển" do việc coi đài cọc như dầm ngàm vào cột; kéo theo là mômen trong đài cọc lớn và phải bố trí cốt thép dày. Trong khí đó phải coi đài cọc là phần tử khối mới phải!
* Xin trích dẫn 1 ví dụ để các bạn cùng tham khảo:
CT cao 30 tầng:
-Đài cọc kt18x34x3.5m (đài cọc cao 3.5m là kể cả sàn đáy dày 0.5m); Đài cọc nằm trên sét pha cứng, sau đó là nửa cứng
-Bên trên là hệ lõi thang máy; bên dưới là 28 cọc baret 1.5x2.8mx45m; SCT 1500T.
-Thép lớp dưới đài cọc bố trí 2 lớp: phi 32a200 (xấp xỉ tương đương phi32a100 1 lớp).
-Thẩm tra tính toán còn "kêu" thiếu yêu cầu tăng lên 1.8 lần >
Xin các bạn cùng bình luận
Có 17 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
|
|
|
Theo tôi muốn tính toán chính xác đài cọc nhất định phải xét đến sự biến dạng của đài cùng với sự làm việc đồng thời của giằng móng. Bởi vì các công thức tính toán trong tiêu chuẩn của chúng ta vẫn coi như đài là tuyệt đối cứng và làm việc độc lập không liên quan gì đến giằng móng. Hiện nay chúng ta có những công cụ tính toán rất mạnh thì việc tính toán như vậy cũng có thể thực hiện được. Hơn nữa việc kiểm tra chiều cao của đài cọc mà sử dụng công thức tính chọc thủng có xét đến hệ số 0.75 là còn thiếu(như tran duc cuong neu) vì có phải lúc nào phá hoại cũng diễn ra theo tháp nghiêng 45 độ đâu. Đôi khi tiết diện phá hoại còn nghiêng hơn 45 độ ấy chứ lúc đó phải sử dụng công thức 0.75*k trong đó k là hệ số phụ thuộc lý số ho/c (trong tiêu chuẩn nói rất rõ), vấn đề này tôi thấy rất nhiều người bị nhầm lẫn và tính toán chưa chính xác.
|
AlfomzoMl |
|
|
Theo tôi thấy thì mọi người vẫn xác định chiều cao đài theo tải Q chứ nhỉ. Ngoài các điều kiện của bác ra tôi kiến nghị chiều cao đài nó cũng cần quan tâm đến chiều cao công trình
hđài = tỉ lệ số tầng + vài chục cm gì đó cho an toàn
To haikcvncc:
Theo tôi nghĩ thì bác ngoài điều kiện chọc thủng thì tôi cũng nên quan tâm đến các đài 1 cọc 1 cột hoặc đài 2 cọc 2 cột
Em cũng thấy quan điểm tính toán đài cọc theo mô hình dưới chẳng hạn thì không hiểu người ta tính giằng móng vào đâu nhỉ
|
53caugiay |
|
|
Theo tài liệu: "Reinforced Concrete Designers Handbook" Tenth Edition của Tác giả C.Ẹ Reynolds và J.C. Steedman, Nhà xuất bản E & FN SPON trang 421 về thiết kế đài cọc (theo phương pháp thanh dàn: truss method) thì Tác giả khuyến cáo chiều cao đài cọc nên lấy như sau:
- Nếu hp <=550 mm thì h = 2*hp + 100 (mm)
- Nếu hp >550 mm thì h = (1/3)*8*hp - 600) (mm)
Chiều cao đài cọc đảm bảo đủ chièu dài neo cuả thép chờ và thép thường theo quy định và đảm bảo chọc thủng.
Trong đó: hp là cạnh hoặc đường kính cọc; h là chiều cao đài cọc
=================================================
Theo các công thức trên thì,
- Đài cọc cho cọc nhồi 1,0 m có chiều cao là: 2466 mm;
- Đài cho cọc nhồi 1200 cao:3000 mm;
- Đài cho cọc 300x300 là 700...
- Đài cho cọc 400x400 là 900...
Theo tôi thấy thì đài cho cọc nhỏ (<500) hơi nhỏ và đài cho cọc đường kính lớn thì lại hơi lớn.
Mời các bạn thử xem sao !
|
cameralenguyen |
|
|
Cái món phân tích lực và bố trí cốt thép cho đài cọc có lẽ dùng mô hình "chống-giằng" (dàn ảo) struct and tied model là ngon ăn nhất. Các bác có thể xem ACI-318 hoặc AASHTO đều có món này đọ
Cái bác huydc đưa lên hình như cũng giống món chống-giằng model đậy
các bác liên hệ với chuyên gia về món này: TS. Nguyễn Đức Thanh làm TS về món này với cụ tổ GS. Slai và GS. Nguyễn Viết Trung
|
Vincentpype |
|
|
E cũng thấy thế, e làm đài 7,5mx7,5mx2m cho 5 cọc 1,2m là thấy ổn lắm rồi
|
bachtuu |
|
|
Xây nhà trọn gói đang là xu hướng xây dựng hiện nay bởi những ưu điểm tuyệt vời cho gia chủ. Đặc biệt bạn được miễn phí thiết kế nhà Hải Phòng khi Xây trọn gói. Và được tặng tủ bếp (free Thiết kế và thi công nội thất) |
Luckyman
|
|
|
Anh Cường có thể post cái mặt bằng móng cọc có định vị cột vách lên để anh tôi check thử được không vậy, với các thành phần nội lực P,M,Q tại vị trí lõi thang máy đã qui về tâm hình học của lõi thang, phải có đầy đủ số liệu thì anh tôi mới bình luận được chứ anh, phải có vị trí cột vách trên móng thì mới kiểm tra chọc thủng và tính thép được, với lại anh cho thêm Mác betông và mac thép luôn nhé.
|
MichelPurn |
|
|
Chào các anh !
- Các anh cho tôi hỏi về chức năng cũng như cách làm của section cuts trong Sap2000 được không ?
|
EduardoMn |
|
|
Hình như cái này bác post lộn chỗ rùi.
Cái này trong Problem A to Z đã có hướng dẫn.
|
tungch46 |
|
|
Cảm ơn anh eng-hiep nhé
Em cũng biết là có nhưng vốn tiếng anh của tôi cũng chưa ổn lắm nên nhờ các anh cho chắc. Trong bõ này tôi thấy nhiều cao thủ nền móng nên hỏi hy vọng không làm phiền các anh
Còn cái này tôi nghĩ dùng cho nền móng ( tìm vị trí tối ưu ....gì đó ) vì tôi đang học nền móng nên cũng chưa hiểu lắm. Tôi cũng đã làm thử như trong hướng dẫn và khi xuất kết quả nội lực của các section cuts được các thành phần lực F1,F2,F3 các momen M1 , M2, M3 và các centriod( i)....
Bước tiếp theo phải làm gì và làm như thế nào thì tôi chưa rõ lắm. Không biết có làm như móng hợp khối không?
Mong các anh chỉ giúp !
|
puma12 43 |
|
|
Hiện nay tôi đang có 1 dự án 20 tầng. TVTK thiết kế móng bè trên nền cọc ống D600 (sức chịu tải TT của cọc là 150T, khoảng cách cọc là 1,8m).
Móng bè cao 2m, phía dưới bố trí 2 lớp thép Þ32a125. Như vậy có phải quá thừa không?
Xin các anh tôi chỉ giáo cho.
|
MichelPurn |
|
|
Bác phải đưa thêm cho anh tôi xem mặt bằng định vị cột, cọc, đài móng và tải trọng chân cột nữa. Có thế anh tôi mới xem thừa thiếu được chứ.
|
BarbaraEr |
|
|
Chủ đề này chưa được kết luận nhưng lâu không thấy ai bàn nên tôi thử xới lên; tôi cũng đang băn khoăn nếu tính đài móng theo kiểu
M = Tổng (Pi.Ri) (Pi là phản lực; Ri là khoảng cách). Thì ra thép lớn qua;bỏ qua làm việc của đài móng.Bác nào có cách tính nào chuẩn hơn không?
|
Roberter |
|
|
Các phương án tính toán cho lượng thép khác nhau không nhiều đâu bạn. Cách nào đơn giản nhất thì dùng. Để giảm lượng thép bạn có thể xem xét yếu tố sau:
1. Phần giằng chạy qua đài
2. Tăng chiều cao đài
3. Căn chỉnh cho cánh tay đòn nhỏ đi (Nếu có thể)
|
inetryconydot |
|
|
Nhân tiện các bác cho tôi hỏi ké 1 phát!
Trước đây lúc làm đồ án nền móng, lúc thiết kế đài 4 cọc tôi sử dụng hai quan niêm tính toán là thanh công sôn và thanh giàn để tính thép, nhận thấy số lượng thép tính théo mô hình giàn là nhiều hơn, trong khi mô hình này mô tả sự làm việc đối với đài 4 cọc là hợp lí hơn.
|
Amen1402 |
|
|
Cảm ơn anh eng-hiep nhé
Em cũng biết là có nhưng vốn tiếng anh của tôi cũng chưa ổn lắm nên nhờ các anh cho chắc. Trong bõ này tôi thấy nhiều cao thủ nền móng nên hỏi hy vọng không làm phiền các anh
Còn cái này tôi nghĩ dùng cho nền móng ( tìm vị trí tối ưu ....gì đó ) vì tôi đang học nền móng nên cũng chưa hiểu lắm. Tôi cũng đã làm thử như trong hướng dẫn và khi xuất kết quả nội lực của các section cuts được các thành phần lực F1,F2,F3 các momen M1 , M2, M3 và các centriod( i)....
Bước tiếp theo phải làm gì và làm như thế nào thì tôi chưa rõ lắm. Không biết có làm như móng hợp khối không?
Mong các anh chỉ giúp !
bạn nên tìm sách sap cua ts Trần Hành đầy đủ hết.
|
trannguyen1602 |
|
|
các anh cho tôi hỏi: trong đài thi thép lớp phương X, Y là thép chịu lực chính, và thép ***g đài chịu chọc thủng hay tính theo cấu tạo ạ. Mong các anh cho ý kiến.
|
StephenDAK |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Sức chịu tải của CỌC KHOAN NHỒI CỌC
(có 36 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán SCT của cọc theo TC Nhật Bản
(có 77 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Ép cọc ly tâm D400-600 vào lớp cát chặt vừa!
(có 11 câu trả lời)
|
Hướng dẫn chi tiết tính toán móng cọc bằng safe
(có 32 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
Cọc bị nứt khi chưa đạt 2pmax và Pvl- nguyên nhân
(có 11 câu trả lời)
|
Móng cọc nhà xây chen?
(có 40 câu trả lời)
|
Thắc mắc về cách bố trí thép móng cọc lệch tâm?
(có 18 câu trả lời)
|
Chương trình tính nội lực đầu cọc PILING.
(có 43 câu trả lời)
|
Khoảng cách tối thiểu để ép cọc đối với nhà xây chen
(có 14 câu trả lời)
|
xin í kiến các anh chị về giải pháp móng cọc lệch tâm
(có 20 câu trả lời)
|
Mọi người làm ơn cho hỏi móng cọc (sức chịu tải)
(có 13 câu trả lời)
|
Thí nghiệm nào cho cọc chịu nhổ?
(có 11 câu trả lời)
|
Thí nghiệm nén tĩnh cọc?
(có 64 câu trả lời)
|
ứng suất cho phép trong cọc
(có 13 câu trả lời)
|
móng dưới 1 cột
(có 21 câu trả lời)
|
Sức kháng mũi cọc ma sát?
(có 30 câu trả lời)
|
Ko hiểu vì sao cọc ép bê tông cốt thép thường có tiết diện vuông ?
(có 16 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý
(có 5 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?
(có 16 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Allowable axial load or Material axial load?
(có 6 câu trả lời)
|
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?
(có 6 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Gia cường móng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|