Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
- Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
|
|
Ko hiểu vì sao cọc ép bê tông cốt thép thường có tiết diện vuông ? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Ko hiểu vì sao cọc ép bê tông cốt thép thường có tiết diện vuông ?
Em là sv chuẩn bị bv TN. Câu hỏi này tôi chưa trả lời được chính xác và đầy đủ lắm nên nhờ mọi người cho thêm ý kiến .
Tại sao cọc ép BTCT thường có tiết diện vuông ? mà không phải là tiết diện hình chữ nhật , tròn , hay đa giác ? ( về khả năng chịu lưc , kinh tế , ma sát ...)
Thanks mọi người
Có 16 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Mẹo để tính chi phí xây nhà đơn giản và nhanh chóng nhất là: lấy báo giá xây nhà trọn gói tăng thêm 5-7% rồi nhân với diện tích xây dựng
|
|
|
Cọc đúc sẵn phổ biến là cọc vuông và cọc tròn. Cũng có những cọc tam giác, chữ nhật và đa giác nhưng tôi chưa thấy ở ta.
Hiện nay, người ta ép cọc có tiết diện vuông và tròn nhiều như nhau chứ không chỉ cọc vuông. Với các công trình nhỏ, cọc vuông dễ chế tạo hơn nên người ta thường dùng nó. Cọc ống tròn ngày càng dùng phổ biến để ép, có khi bây giờ số lượng cọc ống tròn được ép còn nhiều hơn cọc vuông cơ.
|
profillinkmuoihai12 |
|
|
Cọc BTCT thường có tiết diện vuông. Riêng cọc BT ULT quay ly tâm thì thường là tiết diện tròn rỗng ruột (hình vành khăn).
Về vấn đề tiết diện kiểu gì thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà chủ yếu (theo mình nghĩ) thì công tác thi công chế tạo là chủ yếu. Đóng coffa cho cọc vuông thường đơn giản nhất. Còn cọc quay ly tâm thì phải làm tiết diện tròn rồi (tiết diện vuông làm sao quay được). Chẳng ai dại dột gì làm cọc tiết diện đa giác đóng coffa cho mệt nghỉ chứ chả chơi!
Vài dòng!
|
profillinkmuoihai12 |
|
|
Vậy nếu do công tác chế tạo thì cọc hình chữ nhật và hình vuông đều dễ tạo coffa như nhau mà , nhưng lại ko dùng cọc hình chữ nhật .
Còn vấn đề chịu lực có gì khác nhau ko mọi người ?
|
plantandzombi |
|
|
Hehe! Có thể cọc vuông so với cọc chữ nhật kém hơn 1 chút về khả năng chịu tải (uốn, xô ngang ,... ) dựa trên moment quán tính sẽ thấy thằng chữ nhật tốt hơn theo phương cạnh dài. Nhưng sẽ bất cập trong vấn đề thi công, đưa vào máy ép thế nào không tiện bằng thằng cọc vuông, ...
Mình góp ý vậy, tôi nói sai các bác đừng chém tôi nha!
|
EfrainKl |
|
|
Hình như có liên quan đến bất đẳng thức Cauchy để đạt được sức chịu là max. còn vật liệu là min. thì phải. Không biết có đúng không nữa.
|
EfrainKl |
|
|
|
Ý kiến của anh sao nghe vĩ đại thế!
Anh có thể giải thích rõ được không đó! >>>
|
profilmuoibay17 |
|
|
Theo tại hạ thì cọc ép thường có tiết diện tròn hoặc vuông vì dễ chế tạo và thi công đại trà(điều này thì chắc ai cũng biết rùi) còn một lý do nữa là cọc ép thường là cọc không có sức chịu tải lớn.mà loại cọc chịu sức tải trọng nhỏ thường là cọc vuông tiết diện không lớn dễ chế tạo.mà thi công chế tạo cứ chọn cách dễ mà làm
|
hoang tuan |
|
|
theo tôi thì cọc ống tròn,tiết kiệm vật liệu làm không khó,cọc vuông ,cọc chữ nhật dễ làm,cọc chữ nhật tiết kiệm vật liệu hơn cọc vuông (do cùng S tiết diẹn thì chu vi cọc vuông nhỏ hơn-->S xung quanh cọc vuông nhỏ hơn-->ma sát nhỏ hơn) ngoài ra đặt cọc chữ nhật hợp lý thì khả năng khi chịu uốn lớn hơn.nhưng có thể do bản thân cọc dưới đất ít chịu uốn,để tiết kiệm được kha khá vật liệu bê tông do tăng ma sát nếu cùng S tiết diện cọc thì cọc quá mảnh--> dễ gãy khi ép,đóng và do khi đó ma sát trên mỗi m dài lớn quá nên chiều sâu ép sẽ bị hạn chế.còn nếu cùng S xung quanh(chu vi tiết diẹn) ma sát như nhau nhưng độ mảnh theo 1 phương nhỏ -->dễ gãy.
cọc vuông,tròn dược sử dụng là do momem chống uốn theo các phuơng tương đối bằng nhau-->an toàn hơn khi ép,đóng đến độ sâu thiết kế.
ai còn tháy có lý do nào khac thì cho ý kiến nhé
|
sieunhangiambeo |
|
|
đã cho máy vào thì cọc nào cũng dễ ép,đóng như nhau cả,chỉ khác là dễ gãy hơn hay không thôi.cọc đa giác khó chế tạo hơn,cực kì khó khăn nếu muốn làm rỗng để đỡ vật liệu
|
casinomkw |
|
|
Ý kiến mấy bác hay thật , cám ơn các bác
|
plantandzombi |
|
|
Có vẻ ko đúng anh ạ.
Cùng 1 diện tích tiết diện (cùng 1 lượng vật liệu) thì t/d vuông có chu vi bé hơn t/d chữ nhật > (theo bđt Cô-si)
Tương tự như vậy t/d tròn có chu vi bé hơn t/d vuông.
Mà chu vi bé hơn thì ma sát thành lại nhỏ hơn
|
controlledpills |
|
|
Cọc vuông, cọc tròn, cọc tam giác, cọc chữ I, đặc ruột, rỗng ruột thì đều có sản xuất và thi công ở VN cả đấy. Có hai lý "một mất một còn" (bù trừ cho nhau) sau đây để người ta chọn tiết diện cọc về mặt lý thuyết:
1) Để tăng chu vi cọc (với cùng một khối lượng vật liệu tiêu hao) nhằm tăng sức chịu tải từ ma sát bên.
2) Để phù hợp với điều kiện sản xuất, từ phổ thông (tại bãi, tại chỗ) đến cơ giới hóa, chuyên nghiệp hóa.
Ứng dụng:
a) Cọc vuông dễ đúc nhất, ở đâu cũng đúc được, vì thế phổ biến nhất.
b) Cọc tròn rỗng ruột, dễ quay ly tâm tại nhà máy cọc, tại thời điểm này, 100% các nhà máy sản xuất cọc này ở phía Nam đề chạy 200% công suất mà không đủ hàng.
c) Cọc tam giác đã có đóng ở một công trình cao tầng tại quận 1, vào khoảng 1995, có thể là Habourview.
d) Cọc chữ I dự ứng lực phổ biến hơn ở Thái Lan, ở VN có một vài nhà xưởng ở khu vực Miền Nam dùng làm cọc xưởng, cọc hàng rào vì có liên quan đến Thái. Có thể CPAC (KCN Phú An Thạnh) là cũng là một trong những nhà xưởng đó.
|
con voi con |
|
|
tôi nghĩ phan úng dụng bạn thay cho phần giải thích thì đúng hơn.để tang chu vi tiết diẹn cọc thì người ta sẽ không làm cọc vuông đâu mà là cọc chữ nhật."tùy vào công nghệ mà người ta có thể dát mỏng cọc,càng mỏng càng tốt.như vậy mới tăng được S xung quang cọc chứ"
mà sao có cách giải thích lý thuyết như số 2 vậy nhỉ
|
profilmuoibay17 |
|
|
Bạn yên tâm đi, không có Thầy nào hỏi sinh viên câu hỏi đó đâu. Hiện nay người ta thi công ép cọc tròn nhiều hơn cọc vuông rồi
|
suanhadthouse |
|
|
bổ sung thêm 1 cái nữa là bạn xài cột vuông thì xếp đc các loại đài,từ vuông với cn ,tùy phương chịu lực,còn cọc chữ nhật thì cũng có thể làm đc nhưng sẽ khó hơn và khó đa dạng đc như cọc vuông,coi cọc vuông là 1 điểm trên bức ảnh đấy ^^ thành cái gì thì thành,cọc thì cần 1,2 loại trên 1 công trình là đủ!
|
Vincentpype |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Lún ... lún... và... khe lún!
(có 41 câu trả lời)
|
Cách tính toán R mũi cọc ống
(có 28 câu trả lời)
|
ma sát âm trong thiết kế móng cọc
(có 30 câu trả lời)
|
Khai báo mô hình cọc chịu tải ngang trong SAP
(có 23 câu trả lời)
|
hỏi đoạn cọc khoan nhồi ngàm vào lớp cuội sỏi
(có 47 câu trả lời)
|
SCT cọc theo min/max nền và VL
(có 44 câu trả lời)
|
R =< 1,2 [R] ?? Ko hiểu vì sao ?
(có 60 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến mọi người về móng cọc!!
(có 32 câu trả lời)
|
Nhờ anh em tư vấn gấp về vấn đề xác định lại SCT cọc đã thi công.
(có 10 câu trả lời)
|
thi công cọc khoan nhồi
(có 14 câu trả lời)
|
Cọc bị đẩy trồi - Cách xử lý?
(có 10 câu trả lời)
|
Excel tính toán SCT cọc theo các chỉ tiêu khác nhau
(có 18 câu trả lời)
|
giúp em cái móng thang máy nhà dân với các tiền bối
(có 18 câu trả lời)
|
Cọc đỏ để làm gì ???
(có 24 câu trả lời)
|
Có mấy kiểu nối cọc ???
(có 69 câu trả lời)
|
Em xin dùng trợ giúp của khán giả.
(có 21 câu trả lời)
|
Cọc BTLT ULT
(có 14 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ tư vấn về phương án móng
(có 11 câu trả lời)
|
Các bác cho em hỏi về đài móng cọc
(có 14 câu trả lời)
|
Cọc xanh để làm gì ???
(có 100 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý
(có 5 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?
(có 16 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Allowable axial load or Material axial load?
(có 6 câu trả lời)
|
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?
(có 6 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Gia cường móng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|