Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
Có mấy kiểu nối cọc ??? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  Có mấy kiểu nối cọc ???

     Mối nối cọc là một phần quan trọng để các đoạn cọc được liên kết với nhau. Hiện nay ở ta, đa số là mối nối hàn. Đặc điểm của mối nối hàn là rẻ về vật liệu, chắc chắn nhưng mất nhiều thời gian để nối. Nhưng không sao, càng có thời gian cho mọi người nghỉ ngơi khi mà thời gian ở ta vẫn còn là rẻ. Sau này, khi thời gian ở ta tăng giá vùn vụt như giá nhà đất và giá vàng, lúc đó chắc là vấn đề mối nối sẽ phải được xem xét lại. Thời gian nối cọc phải ngắn đi nhiều nhất là vào những thời điểm sốt thời gian giống như sốt nhà đất và sốt vàng. Khi thời gian nối cọc ngắn đi, các thiết bị hạ cọc sẽ được làm việc liên tục không được đứng chơi nhiều và có thể thu nhập của mọi người sẽ tăng lên. Để có thể thích ứng được khi thời gian bị sốt (chắc rồi cũng sẽ có lúc như vậy thôi), tôi lập topic này nhằm huy động mọi người suy nghĩ và chém gió thoải mái nhưng phải đề ra được các kiểu nối cọc giảm bới được thời gian nối tại hiện trường. Xin các kiểu thủ nhào vô.
Có 69 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Top 100 mẫu mặt tiền nhà phố 5m được bình chọn nhiều nhất
profilmuoibay17
em xin chém trước: đã có keo để neo khoan cấy cốt thép; vậy sao tôi ko nghĩ ra loại keo dán hai miếng thép đầu cọc nhỉ.
profilmuoibay17
KennethOt Cũng là một ý tưởng rất hay. Để có thể áp dụng loại keo này cần phải xem xét thêm thời gian đóng rắn của keo đó và khả năng chịu lực động của loại keo đó khi dùng cho cọc đóng.
KennethOt
240315 Em cũng có ý kiến, học bác Ngọc "Dân chơi không sợ mưa rơi - Mưa rơi to quá thì ta về nhà >" - Tôi chọn giải pháp nối cọc bằng bulông, bác nào chế tạo ẩu khỏi nối luôn Vừa nối nhanh vừa góp phần loại bớt đơn vị thi công ẩu > Vì ngày xưa tôi đi ép cọc tốn cát đệm lắm, đầu cọc đổ bị vênh - Mã đệm hết tôi toàn phải lấy cát đệm để căn thẳng cọc mới hàn được > (May mà chưa thấy sự cố nào - Chắc trời thương )
240315
nguyentrungata Nối bu lông như thế nào ??? Có khó không ???
nguyentrungata
MichaelKet
Chắc phải nối giống như nối ống nước đó bác mặt bích nhô ra khỏi cọc có chừa lỗ sẵn và bắt bulông
MichaelKet
thanhthuonghm Tại Hải Phòng có công ty xây nhà trọn gói Hải Phòng giá rẻ, xây cẩn thận không nhỉ? Cuối năm nay mình xây nhà rồi. Đau đầu quá.
Luckyman
thanhthuonghm
Em nghĩ chơi kiểu măng xông hay chứ. Một khi thời gian đã đắt hơn kg thép thì cứ làm độ dày măng xông tốt là ổn tất cái này thì chắc là nhanh thôi.
thanhthuonghm
Alewohabee
Uh Nếu nối bằng măng xông thì chỉ thực hiện trên cọc tròn thôi và cái clê chắc phải khủng lắm, còn phải tốn thêm công tạo ren nữa, cái này chắc ko khả thi
Alewohabee
profiltam Ơ, bác này, măng xông phải có ren à? Bác nối ống nước PVC21 thì cũng phải tạo ren à Cho độ dung sai mỗi bên 0,3mm thì vào hết. Cọc nào cũng vào , tuy nhiên giờ tôi nghĩ lại là nếu cần thiết thì đục lỗ ở thành măng xông xỏ 1 thanh thép xuyên qua cọc, thép chống cắt phải tốt tốt tí, tiết diện to, ko hỏng mất.
profiltam
trangyu lan
Ah như Bác nói thì cái này là nối miệng bát bác ạ, 1 đầu loe, chứ măng xông là nối ren mà. Mà nối bằng miệng bát giống mấy cái ống nước cũng hay chứ nhỉ như thế thì chế tạo ra cái loại keo mà bôi vào nó liên kết với nhau như hàn thì hay
trangyu lan
Roberter
Bác không để ý chứ, măng xông là dùng 1 cái có dk to hơn để nối 2 cái ống có dk nhỏ hơn. Người ta nói: Nối măng xông bằng phương pháp ren, nối măng xông bằng phương pháp..... còn ý tôi ở trên là nối chỉ để truyền lực thẳng chứ không có liên kết cứng giữa 2 cọc, vì tôi đành giả định cọc chỉ truyền lực thẳng từ đài xuống đất chống mũi và xuống từ từ. Chứ không bỗng nó đến đất bùn nó tụt nhanh quá rơi bố cả cọc dưới , thế nên bài thứ 2 tôi cho thêm liên kết như mộng ở gỗ ấy
Roberter
Charlesquew
Nối cọc nhanh 1: đút vào, xoay một cái khực, thế là xong. >
Charlesquew
profillinkmuoimot11
khi thiết kế cọc thì thành phần khang mũi hay ma sát là chủ yêu. nếu đặc trường hộp cọc bị nhổ thì sao?
profillinkmuoimot11
trytrytr tr453434 Đọc dòng chữ phía trên của tấm ảnh xem. Tại sao phải xoay, tại sao nó kêu một cái khực.
trytrytr tr453434
tandc128
> Ôí bác ơi. Tôi xin bác. Bác mà làm như này ra công trường kiểu gì tôi cũng xin cắt cái *** của bác để thi công cho nó nhanh
tandc128
Vincentpype Xin đọc lại bài 1 đã. Được cái hiểu rất nhanh nhưng hiểu sai so với mục đích đầu bài đề ra => lạc đề.
Vincentpype
lightzar
Công bác đi đúc 2 khuôn rãnh Âm-Dương cũng tốn kém, kể cả cái máy có 2 công năng ép-xoáy cũng phải chế nữa, công nhân phải thính tai để nghe xem nó có khựt hay không nữa Theo tôi cách nhanh nhất là dùng con nêm, chế tạo khớp cùng với cọc ra công trường cứ nhét con nêm vào dùng búa tạ phang hết sức thế là chặt và ép tiếp
lightzar
Arthumters Theo ý kiến chỉ đạo của đ/c Co1972nguyên, chúng tôi xin có loại mối nối con nêm để nhét vào cọc bằng cách dùng búa tạ để phang hết sức hoặc phang gần hết sức. Nối cọc nhanh 2: >
Arthumters
KennethOt
Bác có thể nêm nó bên thành cọc được không cho thuận tiện, dễ kiểm soát chứ đâu cần chui vào thân cọc (4 nêm bên 4 thành chắc cú)
KennethOt
thanhtruc
mấy cái mối nối kiểu sáng tạo này các bác tính toán đến vấn đề bền lâu của mối nối chưa . Theo như thằng JAPAN ấy . Nó nối bằng bulong có bản táp ( cọc ly tâm) Nhanh như chớp . Nhưng giá thành cao . Còn ông VN thì không làm thế . Hàn OXI xung quanh cọc thế là ép . CÁi hàn thì lâu hơn nhưng ít tiền . CÁi bulong thi nhiều tiền nhưng khá nhanh . QUan trọng cân đo đong đếm mà chọn phương án . Thường thì không đến nỗi quá lâu cho mỗi lần ép cọc kể cả thời gian nối cọc . ÉP robot bây giờ nhanh hơn ép thủ công . Chuyện dành thời gian hàn và cắt cọc không có gì là quá lâu ảnh hướng đến tiến độ đâu bà con ơi . CÁi sự cố ép nổ cọc hay gãy cọc thì xử lý mới lâu và tốt tiền hơn cái mối nối ấy
thanhtruc
Haroldser
Có thể chế cái khóa như cái khóa vali được không Bác Ngọc?Ra công trường cứ bật tách tách là cọc dính vào nhau như sam (Bác vẽ hình dùm em)
Haroldser
Arshes Chưa hiểu nêm bên thành cọc là nêm như thế nào ????? Cái nêm này cho cọc chịu được mô men mà.
Arshes
KennethOt
Em đề xuất pá này ạ. Máy nó còn chả có thời gian nghỉ ngơi đâu ạ. Ép liên tục luôn. Hình 1. Ép cọc như bình thường đặt mũ chụp ạ. Ép liên tục không cần phải nối tiến độ trên đường găng. Hình 2 thả thép và đổ bê tông ạ, bước này thư thả thôi ạ vừa làm vừa chơi không chạm vào đường găng ạ.
KennethOt
michaelyork
Chúng ta đang bàn có bao nhiêu kiểu nối cọc có thể làm được còn kiều nào dùng được là vấn đề khác chưa bàn đến (kỹ thuật, độ bền,giá thành,rộng rãi..v...v) giống như có 36 kiểu mà chỉ thông dụng 1 mà thôi phải không các Bác
michaelyork
hiepsitayto Chắc là cháu của Đại Minh. Hì hì. Đọc lại bài 1 rồi hãy vào đây chém nhé. Thông minh, hiểu nhanh nhưng hiểu sai vấn đề người ta đang bàn => lạc đề.
hiepsitayto
AlbertgeK Ông ép chưa mà ông phát biểu cứ như thật ấy. Ông có biết thằng robot nó bị cái khuyết điểm gì cực kỳ nguy hiểm không? Khi cọc không ép xuống được thì thằng này giống như gậy chọc vào háng đó. Phải cắt rồi mới đi. Mà ông cũng có biết nó có nhiều sự cố mà người ta không nói ra không. Cái vụ hàn cho đúng thì nó tốt nhiều công hơn là ép đấy nhé
AlbertgeK
xac suat Thôi đi đ/c Oanh ơi, nhiều thằng ở Viện tôi nó đeo kính 12 diốp đấy. Bỏ quá đi. Phát biểu theo kiểu đang chém gió ở trong cuộc họp Hội đồng khoa học ấy mà. Khà khà.
xac suat
fordthudo1 thế mà cả thiên hạ nó có hàn cho ra trò đâu nhể . Bác cứ đùa . Hàn cho ra trò thì chắc làm mối nối bu lông cho nó khỏe . Nhanh tiện gọn và an toàn . Cắt cọc có lâu bằng dở tải xuống rồi chất tải lên không bác Oánh Tù Tùy> Cái sự cố nào bác Oanh chỉ tôi học hỏi tí . Đừng nói mấy cái bác đã post trên mục cọc ni tem ( ly tâm) nhé> cái đó tôi biết xưa rồi>
fordthudo1
MichaelKl
Cái khóa valy như ý tôi nói hình dung giống cái kích màu đỏ trong hình đấy Bác Ngọc, 1 đầu móc 1 đầu cài, kéo thanh cần xuống là xong. Các Bác đang kéo khóa hơi căng rồi đầy
MichaelKl
hoahuongduong hình như xong rồi nó cũng làm động tác là hành lại thì phải???>
hoahuongduong
controlledpills rồi cũng phải hàn để liên kết các miếng nối với nhau àh ??? Ko hay bằng bu lông lắm . Tụi nhật nó kỹ tính thật . Tốn kém khiếp
controlledpills
jinchan Không hàn, không bulông mà làm theo nguyên tắc nêm chặt. Các cái kích màu đỏ là để ép đẩy đóng 2 con nêm chặt vào
jinchan
Stevennefs
nói thế thì cái vòng ngoài cùng phải đúng liền .sau đó chêm bên trong là bán vòng . Dùng cái màu đỏ là kích để ép vào chứ gì . Thấy có vẽ ko chắc chẳn nhỉ???
Stevennefs
Amen1402
không biết 2 cái gờ của con nêm nó vào rãnh được 1 cái thì còn cái kia có vào nỗi không vì rãnh hiện tại bị trồi lên bới cái gì màu TRắng trên cọc ???
Amen1402
nongdan Không phải vậy. Hai nửa vòng trong được đặt vào trước cho đúng rãnh của cọc rồi ép đẩy cái vòng ngoài vào. Đúng là cái này có vẻ không chắc chắn lắm. Bọn Nhật nó liều mạng thật vì đã áp dụng rất nhiều cái kiểu này trên đất Nhật nơi có động đất rất mạnh. Các kiểu nối ở Việt nam chúng tôi chắc chắn hơn kiểu này của bọn nó. Có khi chúng nó chưa biết tính toán thiết kế kết cấu nhỉ.
nongdan
MattieHek Em đang pót bài nhưng mà đau bụng quá giờ mới quay lại. Bác co1972nguyen đừng trách tôi nhá. Tôi pót lại cái ảnh ạ
MattieHek
jinchan Bác ơi, cái mà có vẻ không chắc chắn đó là người Nhật cố ý tính toán thiết kế như vậy. Lý do là liên quan mật thiết đến seismic. Bình thường các cọc sẽ nhận toàn bộ lực xô ngang do động đất rồi chuyền lên công trình làm công trình rung lắc nhún nhảy. Tuy nhiên cọc được cố ý nối "lỏng lẻo" để đoạn cọc trên được tách rời một cách tương đối với đoạn cọc dưới, nhờ vậy mà giảm được ảnh hưởng bởi lực xô ngang của động đất vốn xảy ra như cơm bữa ở Nhật. p/s: Con xin lỗi Bác vì lạc đề chút nhé!
jinchan
Arshes Không phải thế đâu. Tôi hài ấy mà. Cái mối nối đó chắc chắn lắm đấy. Tôi có cái bảng thí nghiệm kéo nén, xoắn, vặn và đập rung của cái mối nối đó. Rất cứng, tôi đến tận nơi, thử lấy tay gỡ nó ra nhưng không gỡ nổi. Chắc lắm.
Arshes
MichelPurn Nói thật bác chứ tôi rất không thích cái kiểu phát biểu như là biết rồi ấy đặc biệt là mấy cậu nhà IBST, tôi nói đến cấp phó viện trưởng trở lên ấy vì tôi có kinh nghiệm vài lần. Chán
MichelPurn
AlbertDOB May quá, nó không chửi tôi. Thế thì tôi chẳng cảm thấy gì cả.
AlbertDOB
GeraldKr Khà khà, Bác lấy tay gỡ thì không nổi là phải rồi ạ. Con nghĩ nó chỉ trở nên "lỏng lẻo" khi có động đât thôi chứ ạ. Lúc đó gỡ chắc dễ hơn >! Dạ thôi, con không dám spam với các cây cổ thụ nữa. Khi nào các bác ấy đưa ra đủ các kiểu nối cọc rồi thì Bác giải thích chỗ này cho con với Bác nhé. Mắc công con suy diễn lung tung, đau đầu mà lại bị chém. Hihi
GeraldKr
quyetthang122 Giải thích cái gì ???
quyetthang122
RaymondEr Sự cố này chắc đội nhà bác có biết đấy. Tôi nói luôn là TVC nếu bác ở IBST thật thì có thể hỏi trực tiếp, hoặc hỏi vào IBST-South. Ở Thị Vải. Nhưng giờ xong rồi, đã đổ xong móng> Nhưng không có nghĩa là bên IBST xử lý mà chỉ có vai trò gọi là "có cho nó có tụ ấy">. Mà cái sự cố này phần lớn là do cái máy mà bác đang khen đáo để ở bên trên đó.
RaymondEr
AnthonyGape Cái này tôi thấy có vẻ lâu công, mất thời gian chưa đạt tiêu chí đề bài đặt ra => có phải lạc đề không bác.
AnthonyGape
GeraldKr Thi công nối cọc không đến 5 phút. Tôi đứng bấm giờ
GeraldKr
Alvarogime Dạ, Bác giải thích cái vụ nối cọc kiểu Nhật như hình Bác đã đưa lên. Bác bảo người ta không hàn, không dùng bulon mà làm theo nguyên tắc nêm chặt nên trông có vẻ nó không chắc chắn nhưng thực ra nó rất cứng. Là vì đâu, con chưa hiểu. Dạ có gì ngu ngơ Bác bỏ quá, tại con chưa được xem trực tiếp vụ nối cọc như thế này
Alvarogime
Alegowasea Thi công nối cọc: Đặt 2 nửa vòng thép có mặt cắt hình nêm vào rãnh có sẵn trên cọc. Kéo cái vòng thép kín bên ngoài vào bằng kích thủy lực. Với lực ép theo kiểu nêm nó làm chặt cái mối nối như kiểu nối măng sông. Người ta thiứ nghiệm thấy các chỉ tiêu chịu nén, kéo uốn xoắn động đều rất lớn hơn mối nối hàn thông thường rất nhiều. Cái kiểu nối này được nghiên cứu ra sau trận động đất Kobe. Thời gian nối khoảng từ 3 đến 5 phút cho một mối nối. Bọn nó làm rất nhanh, tôi chỉ hơi lơ đãng một chút là đã không kịp ghi hình nên phải ở lại chờ xem nối cây cọc sau bởi cứ theo thói quen là cứ nối cọc thì bắt đầu nghỉ ngơi.
Alegowasea
profillinkmuoihai12 Bác ơi! Tôi không hiểu ở chỗ chữ có màu xanh ấy ạ, như vậy bác là tư vấn giám sát ạ, chỗ nối cọc cần phải giám sát chặt chẽ, vậy sao lại cứ nhắm lúc nối cọc thì bác lại nghỉ ngơi ạ?????Bác có bí kíp gì ở đấy hok ạ???? >>>>>>> Hay là lúc nối, cái hội Nhật Bổn cho bác làm vài cốc bia hơi Hà Nội cho Pác phê phê giật giật, để họ nối cho nhanh ạ????????????
profillinkmuoihai12
AnthonyGape
Em chưa thấy bạn nào đề xuất phương án nối cọc mới. Tôi đề xuất tiếp phương án nối cọc nữa. Phương án này mạnh về sự tách bạch giữa ông ép và ông nối. Thời gian nối của ông này nhỏ hơn tổng thời gian nối của các đoạn cọc riêng biệt
AnthonyGape
noithatap anh Heo Mập ơi, chắc Bác type thiếu một chữ "complete" hihi. Nghỉ ngơi là cái tụi làm cọc nghỉ sau mỗi lần nối xong một cọc chứ ko phải Bác. Tôi hiểu thế >
noithatap
Robertbura Cái thói quen mà có là ở VN. Tôi sang đấy là đi tham quan. Ở VN, do hàn rât lâu, khoảng 45 đến 1 h cho một mối nối (bao gồm hàn đinhnhj vị bản mã, lắm cọc và các kiểu hàn nên lúc nối cọc thường là lúc tôi nghỉ ngơi (Tôi không làm GS vì không có giấy phép hành nghề GS, chạy để mua không được)
Robertbura
profillinkmuoimot11
Nãy giờ thấy topic của Pác Ngọc hay quá nên nhà tôi mới đi lang thang trên web, thấy được cái này hay nên post lên cho các pác xem thử có ngâm cứu được cách nối cọc nào hay hơn thế nữa hok????nhà tôi thì chịu vì chất xám của nhà tôi chỉ được có 1 chén nhỏ, không nhiều như các pác được, được cái nhà tôi chỉ thích hỏi và chỉ thích dùng các phát minh của các cụ nhà ta thui????????, hì hì hì hì Tài liệu này nói về việc tạo ra các mối nối cọc BCT chỉ thông qua 4 dạng chính sau: mối nối hàn(cái này ở nước ta hiện đang hay dùng), ma sát(măng xông - giống cái của pác Ngọc post lên), dự ứng lực, mối nối chốt(cái này pác Ngọc post lên rùi) Em đọc thấy cũng khá hay ạ
profillinkmuoimot11
Haroldser Pó tay với pác, Bác Ngọc_ÍT BỊ SỜ lắm mưu nhiều mẹo như Gia Cát Lượng mà còn không mua được thì đúng nà: "pó tay chán cơm" Bác cứ đưa xiền đây tôi mua cho, hì hì hì hì, nhớ đưa nhiều vào nhé Cần thì tôi gửi cho pác số tài khoản, hì hì
Haroldser
noithatap
Bác cho tôi hỏi ngoài lề cái. Cọc này đường kính 1m phải không bác. Nó to như vậy thì chắc ép bằng robot ạ. Có to bằng của Phan Vũ không. Bác cho bọn tôi xem ít ảnh nữa để được rửa mắt cái ạ Chân thành cám ơn bác
noithatap
240315 Hạ cọc thì có nhiều phương pháp lắm đâu chỉ có mỗi phương pháp ép. Người ta cũng có thể đóng cọc hoặc khoan hạ cọc. Đúng là rằng thì là cọc này có đường kính 1 m. Thích xem những ảnh gì (trừ ảnh vi phạm nội quy diễn đàn đấy nhé).
240315
casinomkw Còn ảnh gì hay về cái này thì pác Post lên cho võ lâm chiêm ngưỡng với .Chứ mấy cái ảnh trần trần, trụi trụi, tươi tươi mát mát thì hội trẻ như bọn tôi có cả kho, nhiều hơn nhiều chỗ mà bác đang có trong ổ cứng máy tính của bác nhiều lần, hì hì
casinomkw
Amen1402 Vầng, bác đã thương thì thương cho trót, tôi đã đi xin thì đã xin được rau thì cũng cố xin bác ít nước mắm để chấm. Bác cho tôi xem ảnh: - Phương pháp và Thiết bị Máy dùng để hạ cọc ạ - Ảnh chụp đầu cọc ạ (lúc chưa ép ấy ạ) Cám ơn bác rất nhiều
Amen1402
inetryconydot Hôm nay bác Gúc thương cho tôi xin cái ảnh minh họa thêm trường hợp nối này của bác Ngọc ạ. Tuy nhiên nó lại chạy sang bên cạnh góc
inetryconydot
thanhthuonghm
Bác Ngọc cho tôi hỏi tí là cái thành vách ấy ạ. Nó có cần giữ bằng dung dịch khoan không ạ. Hay cứ khoan rồi thả vào bình thuờng ạ
thanhthuonghm
MichelPurn
Em có cái ý kiến này không biết có áp dụng được không nữa: _ Định vị tâm cọc cần nối, gia tải ép khoản 5% -> 10%, hàn sơ bộ tiếp điểm để bắt dây điện tại 2 đầu cọc, cho 1 dòng điện 1 chiều có cường độ cao, điện áp thấp vào 2 điểm trên 2 đầu cọc, thế là chúng kêu 1 cái roẹt, thép đỏ lên, thế là đã hàn xong. _ Yêu cầu, phải có thép bịt đầu cọc, thép này phải có chiều dày và cường độ theo tính toán về hàn kiểu tiếp xúc. _ Đây là kiểu hàn tiếp xúc, bên cơ khí thì có nhiều rồi, bên xây dụng thì có áp dụng cho lưới thép hàn... _ Thiết bị hàn nhỏ gọn, thời gian hàn nhanh, diện tích hàn lớn, chiều cao đường hàn thì tương đối bé, nhưng chắc lắm đấy, khả năng mối hàn bị ăn mòn là rất bé. _ Máy hàn này đắt tiền hơn máy hàn bình thường khoản vài lần, nếu không nói là gấp mười mấy lần. _ Vị trí mặt tiếp xúc có thể cho thêp bộ hàn để đản bảo bề mặt tiếp xúc được hàn toàn bộ. ta có thể kiểm tra bằng phương pháp đo điện trở qua mặt tiếp xúc đó, nếu điện trở lớn, mối hàn không đảm bảo. _ Thời gian dòng điện hàn đi qua tiếp điểm, cường độ dòng điện hàn, điện áp, có hay không có bột hàn, cường độ tấm thép bịt đầu cọc, phương pháp làm nguội ( tôi mối hàn)...là các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng mối hàn. _ Tôi nghĩ hàn theo cách này tốn khoảng 10 -> 15 là xong, hoặc ít hơn nữa, tốn thời gian chủ yếu là việc định tâm cọc. _ Đây là ý kiến của tôi lấy từ kiến thức cơ khí mà tôi đã từng học, mong các bác chém nhẹ thôi! _ Lưu Ý kiểu hàn này không dùng được cho cọc tre, cọc đá, cọc cát, cọc ximăng... _ Thân Chào!
MichelPurn

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Em xin dùng trợ giúp của khán giả.    (có 21 câu trả lời)
       Cọc BTLT ULT    (có 14 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ tư vấn về phương án móng    (có 11 câu trả lời)
       Các bác cho em hỏi về đài móng cọc    (có 14 câu trả lời)
       Cọc xanh để làm gì ???    (có 100 câu trả lời)
       đồ án nền móng    (có 12 câu trả lời)
       Móng cọc trên nền đá    (có 14 câu trả lời)
       Đất tốt là gì?    (có 20 câu trả lời)
       giúp đỡ tính sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền!    (có 14 câu trả lời)
       Chọn cọc ép hay cọc khoan nhồi??    (có 11 câu trả lời)
       Sức chịu tải của cọc?????    (có 20 câu trả lời)
       Cọc ly tâm ứng suất trước    (có 10 câu trả lời)
       Cắt cọc ứng suất trước?    (có 32 câu trả lời)
       Sử dụng SAFE v12 tính Móng cọc khoan nhồi và Barrette?    (có 40 câu trả lời)
       Cọc Khoan Nhồi?    (có 15 câu trả lời)
       Lớp BT bảo vệ đầu cọc khoan nhồi?    (có 23 câu trả lời)
       Cách tính toán SCT cọc khoan nhồi theo đất nền?    (có 13 câu trả lời)
       Công thức tính lực truyền xuống cọc?    (có 24 câu trả lời)
       Kết quả tính SCT cọc?    (có 60 câu trả lời)
       Chiều dài ép cọc 350,SCT 70T?    (có 12 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?    (có 6 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Gia cường móng cọc    (có 9 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top