Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
hỏi đoạn cọc khoan nhồi ngàm vào lớp cuội sỏi - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  hỏi đoạn cọc khoan nhồi ngàm vào lớp cuội sỏi

     - E được biết đoạn cọc kn ngàm vào lớp cuội sỏi dưới cùng 1 đoạn là 3D hoặc là 2 mét hay 2,5m . Vậy cái nào đúng và tiêu chuẩn chỗ nào ghi ? hiện e tìm chưa thấy . thank
Có 47 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
profiltam Thực ra việc ngàm vào lớp nào đó thì chỉ cần 1 D. Nhưng để cho chắc chắn hơn thì có người lại ngàm sâu hơn nhất là khi việc xác định cái độ sâu ngàm là khó rõ ràng. Với lớp cuội sỏi, phân định giữa lớp trên của lớp đó với bản thân lớp đó thường không rõ ràng nên người ta thường lấy sau hơn. Tôi cũng không nhớ có quy định ở đâu nhưng có biết là nó có trong tiêu chuẩn thiết kế và thi công móng cọc nhà cao tầng. Khi ngàm vào đá thì không cần ngàm sâu. 1 D là đủ vì khi khoan vào đá là biết ngay, phải thay mũi khoan và đếm từng cm một. Vì vậy, cái độ sâu ngàm vào đá là dễ kiểm soát.
profiltam
AlbertDOB e chờ thầy mãi - e hỏi rất nhiều thầy nhưng mỗi thầy một câu trả lời khác nhau,có thầy bảo phải 3D , thầy bảo 2m (cọc kn của e 1,2m) thầy bảo 2,5m . Thầy bảo e 3D e nói là thầy khác bảo 2,5m thì thầy lại k nói gi nữa . lớp cuối của e là đá phong hóa có SPT 75 . Vậy e vẫn chưa rõ là thế nào là đúng,tiêu chuẩn có ghi hay k ???
AlbertDOB
nongdan giá trị là 3D hay 2 hay 2.5 mét, tôi chưa hề nghe. bác xem bất cứ sách nào về móng cọc đều nói: đoạn ngàm là 5 - 10 mét tùy theo chiều dày lớp đất tốt. giá trị trung bình là 7.5 mét. điều đó có nghĩa là lớp đất tốt phải đủ dày >10 m.hết.
nongdan
thuymo
Cũng có những ý kiến cho rằng để đảm bảo ổn định cọc cần phải khoan vào đá sâu hơn, thậm chí có nơi họ đã thiết kế sâu đến 6 m vào trong đá. Để chống lại ý kiến này, tôi đã hỏi họ rằng với các cọc đóng thì các ông cho ngàm sâu vào lớp đá và cuội sỏi là bao nhiêu. Nếu không ngàm sâu được 6 m thì liệu cái cọc chống đó có ổn định không ???
thuymo
Stevennefs vâng e cám ơn thầy . thảo nào các thầy giáo cũng mông lung về phần này, quan điểm k rõ ràng. Chắc chỉ giở tiêu chuẩn ra mới mong chống đỡ dc các thầy
Stevennefs
sieunhangiambeo Tại Hải Phòng có công ty xây nhà trọn gói Hải Phòng giá rẻ, xây cẩn thận không nhỉ? Cuối năm nay mình xây nhà rồi. Đau đầu quá.
Luckyman
sieunhangiambeo bác nói như thế là bác kô phân biệt cọc ép, cọc đóng, và cọc nhồi rồi. thật đáng buồn ạ.
sieunhangiambeo
profillinkmuoimot11 10m thì nhiều quá bạn ah,vì cọc làm việc theo kiểu cọc chống + treo nên k nhất thiết phải ngàm sâu vậy
profillinkmuoimot11
AnthonyGape Cái lớp đá phong hóa của bạn là phải rất cẩn thận. Nếu là phong hóa đá vôi thì rất dễ có Karst. Lúc này thì lại phải khoan thăm dò kiểm tra sâu tối thiểu là 5 m dưới mũi của mỗi cọc để đảm bảo dưới mũi cọc không có hang. Với đá granit thì không cần phải khoan như thế. Tùy theo mức độ phong hóa (kiểm tra RQD ) mà người thiết kế phải cân nhắc độ sâu quy định sao cho đảm bảo ít nhất 1 D ngàm vào lớp đá vững chắc. Không phải cứ vào được lớp đá phong hóa là đã chắc rồi đâu. Có những loại đá phong hóa vôi sét, gặp nước và ngoáy mấy cái thì nó đá nát ra như cám rồi. Hì hì. Chắc là đang làm đồ án. Nếu đang làm thực tế thì cái này không đùa được đâu. Bạn thử tìm trong tiêu chuẩn xem, tôi nhớ là có nên chẳng còn nhớ nó nằm ở đâu. Phòng tôi biên soạn cái tiêu chuẩn này mà.
AnthonyGape
ngoctrinh 10 mét nếu độ dày lớp đất tốt là >15m. là trường hợp tốt nhất. nhất thiết hay kô nhất thiết là ý nguyện con người hữu quan là chuyện khác rồi.
ngoctrinh
profilmuoibay17 khi gặp đá phong hóa hay đá tốt có nghĩa là SPT >50, có nghĩa là lớp đất tôt rồi, và nó được chọn để ngàm cọc nếu đủ độ dày.
profilmuoibay17
hoibmtose005 cái này có tiêu chuẩn bác ạ, TCXDVN hay tiêu chuẩn quốc tế ạ. kô phải muốn như thế nào cũng được.
hoibmtose005
Danielpr cái này e cũng lo,bởi những điều như thầy nói,đá phong hóa là loại nguy hiểm nhưng chắc các thầy k chém chỗ này,mà bh có chém cũng có vài câu của thầy để chém lại
Danielpr
levantrai có chỗ nào bác chỉ tôi với !
levantrai
PrikoliSsSSdda Hì hì. Tôi vẫn băn khoăn, bạn lấy ở đâu ra cái con số SPT = 75 cho đá phong hóa ??? Khi gặp đá, người ta thường xác định bằng RQD chứ nhỉ, sao lại xác định bằng N SPT ???
PrikoliSsSSdda
test0032
để sáng mai nhé. nhưng sách về nhà cao tầng nào cũng nói phần này trong phần móng cọc nhồi (có trích dẫn tiêu chuẩn VN đàng hoàng). Bây giờ đang phê, không tập trung đọc sách được. thông cảm nhé. hình như nó nằm trong tiêu chuẩn thi công móng cọc nhồi.
test0032
kiwisoda lấy từ sách "cẩm nang địa kỹ thuật dành cho kỹ sư..." của GS VN dịch từ sách Mỹ ạ. RQD = rock quality design là chỉ số dành cho dân cơ học đá và khai thác mỏ SPT = dùng cho ks kc ạ. ks kc mà hiểu được RQD, chết liền.
kiwisoda
thanhtinh đúng là e chém k qua mắt dc các thầy kinh nghiệm khảo sát địa chất của e toàn sét dẻo rất yếu, sâu 50m mới có đá phong hóa xám xanh xám trắng nâu đỏ,đá nứt nẻ mạnh và nhiều chỗ bở rời như sét có SPT 63 cho đến hơn 100 . Do k rõ nên e chọn đại là 75
thanhtinh
dolkihote "cẩm nang địa kỹ thuật dành cho kỹ sư..." có nói về SPT cho đá phong hóa, tui đã đụng cái này với bên địa chất rồi. vì tui ko hiểu RQD nên mới đọc sách để cãi, may mắn vớ được trang nói về SPT cho đá phong hóa.
dolkihote
xac suat Bạn phải cẩn thận với cái anh có mầu nâu đỏ. Tôi kinh nó lắm. cái anh mầu nâu đỏ đó chính là đá sét vôi đấy. Lúc này dễ bị các thầy hỏi về RQD đấy. Nếu các thầy có hỏi là tại sao lại không có RQD (Bạn xem lại số liệu khảo sát đi) thì bạn có thể trả lời là RQD ở đây nhỏ 25% thậm chí bằng 0%. Vì vậy có thể tham khảo giá trị NSPT để tính toán. Khi sử dụng giá trị NSPT lớn hơn 50, các công thức tính toán sức chịu tải ở mũi sẽ phải sử dụng công thức khác đấy. Nếu sử dụng công thức như thông thường là không còn chính xác nữa đâu. Bình thường ra đối với đá, khi tính sức chịu tải mũi cọc, người ta sẽ căn cứ vào cường độ của đá (không quan trọng lắm) và RQD của đá.
xac suat
Alegowasea > e sẽ tu lại chỗ này rồi nhờ thầy chỉ giúp. e cám ơn thầy !
Alegowasea
levantrai "Basing on "So Tay Dia Ky Thuat cho Ky Su Dia Ky Thuat", weathered rock layer, which has RQD of 10%, still can be applied for SPT performance". trên đây là câu tôi trả lời cho đối tác,"chỉ số SPT vẫn áp dụng cho đá phong hóa".
levantrai
fordthudo1 bác minhtan2005 nghe kiến thức rộng ghê , bên địa chất e k biết nhiều. Bác xem dc chỗ nào ném cho e đọc nhé . thank
fordthudo1
casinomkw
Tóm lại: RQD là cho khai thác mỏ. SPT là để ks kc tính móng cọc. nếu là đá tươi thì lấy mẫu (xoay ống mẫu lòng) về phòng thí nghiệm tính cường độ hoặc nén ngang PMT thí nghiệm tại hiện trường, (nghĩa là ks kc kô có động chạm gì đến giá trị RQD cả).
casinomkw
tieu sao
@ Hanhpro10: Trong bài số 20 tôi đã cố ý để cái giá trị RQD là 10% và thậm chí 0%. Thực ra không phải là như thế. Hì hì. Mà nó lại là 25% và 0 %. Chứ 10% thì chẳng có ai xác định phân miền như thế cả. Hì hì. Các phân miền của RQD được xác định là 0%, 25 %, 50%, 75% và 100%. Còn 10% là tôi thử bịa xem có vui không. Y như rằng là vui vui thật. Tôi đã sửa lại rồi, đọc lại đi nhé.
tieu sao
nguyentrungata bạn chắc chứ, tui đưa ra một báo cáo địa chất có giá trị RQD = 10% thì sao? vì bên ấy trả lời 10%, tui mới có số liệu phản hồi lại đấy. mà sau khi thí nghiệm thì ra giá trị gì thì người ta để giá trị ấy chứ sao, có gì lạ đâu nhỉ? còn giá tri 0% là không bao giờ có, bời vì 0% có nghĩa là kô có gì cả, rỗng không.
nguyentrungata
dudung Vấn đề này e k biết thật-nên e chỉ lắng nghe, tìm hiểu > còn e vẫn muốn rõ cái ngàm kia trong tiêu chuẩn nào ! hic
dudung
test0032 Vẫn xác định được RQD là 10 % nhưng khi phân miền xử lý thì không.
test0032
con voi con còn giá tri 0% là không bao giờ có, bời vì 0% có nghĩa là kô có gì cả, rỗng không.
con voi con
con voi con Bạn tìm tiêu chuẩn thiết kế và thi công móng cọc nhà cao tầng. Cũng có thể có ở cả ở TC móng cọc thông thường. Để mai tôi bảo thằng cún nhà tôi nó thử tìm cho. Nếu được nó sẽ vào đây thông báo cho bạn. Hì hì, nó cũng tham gia trong Diễn đàn này đấy.
con voi con
JacimtoCogy
cứ gặp đá thì SPT >50 trong 99% trường hợp, là lớp đất tốt, nếu đủ độ dày thì đủ để làm móng cọc nhồi cho nhà 20 - 30 tầng. trên 30 thì nên tìm SPT>100, nghĩa là thường thì phải khoan sâu hơn.
JacimtoCogy
ngoctrinh Thường lấy 1,5D-3D. Cái dễ tìm nhất là lấy theo sách "bài giảng nền móng" của TS. Nguyễn Đình Tiến. Hoặc bạn có thể thấy trong cái 205-1998 và cái tiêu chuẩn thiết kế móng cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng TCVN 195-1997
ngoctrinh
nongdan Bạn có biết một quy định của diễn đàn đó là phát biểu những điều mà tôi không biết thì được gọi là spam tràn lan không. Diễn đàn này là nơi để anh tôi trao đổi học tập chứ không phải là nơi để spam. Nếu Spam thì sẽ bị coi là phạm lỗi nội quy diễn đàn. Khi spam quá 3 lần thì sẽ bị treo nick. Hôm qua bạn đã spam 5 lần bởi xúc phạm người khác. Tôi đã tạm cho qua mà chỉ có cảnh cáo để bạn sửa. Hôm nay bạn đã sửa các lỗi đó nhưng lại mắc lỗi khác nhiều lần. Lỗi đây: RQD là tỷ lệ đá nguyên khối lấy được từ hố khoan trên 1 m dài khoan. Khi đá bị phong hóa, ngừoi ta không thể thu được mẫu nguyên khối mà chỉ thu được đá vụn. Vì vậy, mặc dù vẫn có đá nhưng RQD vẫn có thể bằng không chứ không phải là rỗng không. Như vậy, bạn đã phát biểu khẳng định cái mà bạn không biết. Nghĩa là đã spam. Còn nhiều cái khác nhưng tạm chưa xét đến chỉ cần kể cái này cùng với 5 lỗi hôm qua của bạn là đã đủ vượt quá con số 3 lần. Bạn nên xem xét lại nhé. Báo cho bạn biết thêm một quy định của Diễn đàn là các bạn không được xúc phạm hay khiêu khích các ADDMIN và MOD. Hôm qua bạn đã có quá nhiều lời viết khiêu khích bác umy. Chưa kể bác đó là ADDMIN, bác ấy còn hơn bạn rất nhiều tuổi. Vậy mà bạn đã có những lời lẽ mà người khác cảm thấy khó chấp nhận đwocj. Mong bạn xem xét nhé. Đây là nhắc nhở cuối cùng.
nongdan
thanhtruc trong tiêu chuẩn này không thấy giá trị 1,5D-3D ạ.
thanhtruc
deptrainhatnha Khà khà, bác đúng là............. chính xác nhất là trong giáo trình "bài giảng nền móng" của TS Nguyễn Đình Tiến, trang 19. hì hì>>>>
deptrainhatnha
MichelPurn 1)vậy thì anh nói RQD = 10% là kô thể xác đinh được có là có spam kô? 2) anh cũng nói "thậm chí RQD = 0% nhưng kô có sách nào nói giá trị này và trường hợp này thực tê kô hề có, vậy có spam kô? 3) Phát biểu về chiều sâu ngàm cọc nhưng kô phân biệt cọc nhồi, cọc ép, cọc đóng, anh có spam kô? 4) anh cắt nghĩa mấy từ tiếng anh sai, vậy có spam kô? anh muốn pan nick tui chứ gì thì cứ pan, đâu có sao, tự hỏi lòng làm vậy có công bằng kô? có quân tử kô?
MichelPurn
truongtiengka Bác này cá tính vậy hen, phang cả "lão lão" và cả chú Umy. Có bản lãnh đấy>>>>>>>>>>>>>>
truongtiengka
noithatchangson sách của GS này tui chưa đọc. Bạn cần chú ý số tầng vì rất quan trọng. sách của GS khác về nha cao tầng (nghĩa là lớn hơn 20 tầng) thì giá trị là: 5 - 10 m, lớp đất ấy phải dày hơn 10 - 15 m.
noithatchangson
BrandonMr Cái chiều sâu ngàm của cọc này lấy 1,5D-3D hay 5-10m là theo kinh nghiệm thui bác ạ, cái chiều sâu ngàm Xo này phải tính toán cụ thể chứ nhỉ??????
BrandonMr
kiwisoda Chủ đề của topic lg ngàm vào lớp cuội sỏi cơ mà.
kiwisoda
Amen1402 tôi chỉ biết đến đấy thôi. nói nữa lại bảo spam. Sách của Bác PVG có đọc nhiều chứ nhưng đó là bên cầu cảng nên nói nhiều về cọc nổi (móng cọc đài cao) không áp dụng được ơ đây. Ở đây lại hỏi về dân dụng, nên sách của GS Quảng và GS Lê Kiều được tham khảo cho đề tài này.
Amen1402
Arshes Dạ thưa lão lão, tôi bị lạc đề sang chỗ khác. Cảm ơn lão đã nhắc nhở.>>>>>>>>> Lần sau tôi sẽ chú ý hơn Tại chắc giờ này cũng khá khuya, à mà là khá sớm mới đúng chứ nhỉ nên...................mắt tôi đang díu lại
Arshes
EduardoMn Tôi mà làm thì tôi đã là từ hôm qua rồi. Nhiều người đã muốn treo cậu lên nhưng tôi đã can để tôi giúp cậu. Nhưng hình như tôi đã thất bại. Có một điều là cậu đã không thèm đọc kỹ các ý kiến của người khác mà cứ phang ầm ầm. Có tất cả 10 người đã có ý kiến như vậy. Về vấn đề của cậu tôi chỉ cố gắng giúp cậu thôi chứ tôi đâu có cần phải xử lý cậu. Sẽ có những người khác làm chuyện đó. Thật ra, tôi củng chẳng biết không biết làm sao mà để band nick của cậu cả mặc dù có quyền làm điều đó. Cái thủ tục band nick ấy phức tạp lắm và chúng nó chưa bày cho tớ. Hì hì.
EduardoMn
ClintomEa Mới tiếp xúc với bác nhưng có vẻ bác khá ôn hòa đấy chứ ạ. Sao mấy lần tôi đọc bài của bác với các bác Cây cổ thụ, cây đa cây đề thì bác lại hoành tá tràng thía nhỉ. hì hì. Hay tại nhà tôi còn xanh và non nên bác không thèm phang nhẩy?????>>>>>>>>>>
ClintomEa
profilmuoibay17 ở trên anh nói, về chiều sâu ngàm cọc vào trong đất nhưng anh kô biệt cọc ép, cọc đóng, cọc nhồi. anh nói lộn pha coc nhồi qua cọc đóng. anh có spam kô? tôi khiêu khích, tôi sửa sai rồi. còn bây giờ tôi có spam đâu? anh vu tui spam, vậy hãy đọc lại phần trả lời sẽ thấy tui kô hề spam. ai cũng có lúc sai, nhưng đến giờ này bài viết của tôi chưa hề sai nhé.
profilmuoibay17
Winmordbet bạn đọc nhanh quá nen không hiểu đúng ý mà người ta đã viết. Đọc lại đi nhưng nhớ đọc chậm thôi để xem có đúng như bạn đã hiểu không. Tôi cũng không dám chắc bạn hiểu đúng ý ba cái dòng mà tôi viết này. Thôi nhé, không tranh luận nữa. Dừng ở đây vì không đúng chủ đề của topic. Ngày mai, sau khi xử lý xong, những bài viết về cái chuyện này (trong đó có bài của tôi ) sẽ được xóa khỏi topic này. Tôi tạm khóa topic này ở đây để ban quản trị xem xét. Sẽ mở lại sau khi xử lý.
Winmordbet
thanhtinh ý tui là ai cũng có lúc sai. nhưng tui chưa hề sai đến giờ phút này, anh cách anh nói quá chì chiết, thù oán cá nhân nghe rất "độc đoán". kô cho thấy sự thoải mái.
thanhtinh

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       SCT cọc theo min/max nền và VL    (có 44 câu trả lời)
       R =< 1,2 [R] ?? Ko hiểu vì sao ?    (có 60 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến mọi người về móng cọc!!    (có 32 câu trả lời)
       Nhờ anh em tư vấn gấp về vấn đề xác định lại SCT cọc đã thi công.    (có 10 câu trả lời)
       thi công cọc khoan nhồi    (có 14 câu trả lời)
       Cọc bị đẩy trồi - Cách xử lý?    (có 10 câu trả lời)
       Excel tính toán SCT cọc theo các chỉ tiêu khác nhau    (có 18 câu trả lời)
       giúp em cái móng thang máy nhà dân với các tiền bối    (có 18 câu trả lời)
       Cọc đỏ để làm gì ???    (có 24 câu trả lời)
       Có mấy kiểu nối cọc ???    (có 69 câu trả lời)
       Em xin dùng trợ giúp của khán giả.    (có 21 câu trả lời)
       Cọc BTLT ULT    (có 14 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ tư vấn về phương án móng    (có 11 câu trả lời)
       Các bác cho em hỏi về đài móng cọc    (có 14 câu trả lời)
       Cọc xanh để làm gì ???    (có 100 câu trả lời)
       đồ án nền móng    (có 12 câu trả lời)
       Móng cọc trên nền đá    (có 14 câu trả lời)
       Đất tốt là gì?    (có 20 câu trả lời)
       giúp đỡ tính sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền!    (có 14 câu trả lời)
       Chọn cọc ép hay cọc khoan nhồi??    (có 11 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?    (có 6 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Gia cường móng cọc    (có 9 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top