Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
R =< 1,2 [R] ?? Ko hiểu vì sao ? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  R =< 1,2 [R] ?? Ko hiểu vì sao ?

     Khi kiểm tra cường độ các cọc trong đài cũng như khi kiểm tra cường độ áp lực tiếp xúc của móng nông trong trường hợp tải trọng tác dụng lên đài có cả lực đứng và mô men, người ta áp dụng công thức: R =< 1,2. [R], R là lực tác dụng lên cọc biên hoặc áp lực tiếp xúc lớn nhất ở mép của móng nông khi kể đến tải trọng mô men, [R] là sức chịu tải cho phép của cọc hoặc của nền đất dưới móng nông. Trong khi đó, khi không xét đến mô men thì điều kiện kiểm tra cường độ lại không có cái hệ số 1,2 như khi xét đến có mô men lực tác dụng. Chỉ là R =< [R] thôi. Vấn đề là: Tại sao lại thế. Chẳng nhẽ khi có mô men thì các cọc biên và đất ở vùng biên lại tăng sức chịu tải à ??
Có 60 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
Robertbura
Theo cháu hiểu như thế này chú xem có đúng không nhé: - Bài toán cọc: Trong bài toán phân phối lực lên đầu cọc chúng ta thường quan niệm đài tuyệt đối cứng, điều này dẫn tới hệ lụy đó là cọc càng xa tải trọng lên đầu cọc cầng lớn theo giá trị tuyến tính, điều này chỉ đúng khi cọc chưa làm việc tới trạng thái giới hạn. Vì vậy, để khắc phục vấn đề này người ta giả thiết cho cọc biên có giá trị khả năng chịu lực lớn hơn các cọc bên trong. - Tương tự lý luận như trên đối với móng nông ta se thu được giá trị áp lực tiếp xúc ở mép móng lớn hơn. - Tại sao lại là 20% thì cháu chịu chưa nghĩ ra
Robertbura
profilmuoisau16 Không đúng rồi. Hay quá. Theo cái kiểu ný nuận lày thì cọc càng xa thì tải truyền lên càng lớn nên để đảm bảo thì tăng kahr năng chịu lực của nó. Với các số lượng cọc càng lớn, cọc ở rất xa thì tải truyền lên nó càng lớn nên có khi phải tăng thêm không chỉ 20% mà có khi phải tăng đến 1000% vẫn không đủ. Gợi ý: Dù cho tải truyền lên cọc biên và tải tiếp xúc truyền lên đất móng nông theo kiểu gì, lớn hay bé thì nó luôn chỉ được tăng thêm 20 % thôi. Vụ này chắc nhiều chú ngớ người ra khi bị hỏi. Tại các chú toàn quan tâm đến những cái cao siêu quá đấy mà. Hê hê.
profilmuoisau16
Alvarogime hình như không phải bạn ạ. Thầy đang muốn nhấn mạnh yếu tố có hay ko có momen tác dụng lên đỉnh đài hì hì. Tôi nghĩ thế
Alvarogime
Arshes
e nghĩ đây chỉ là 1 bài toán kiểm tra cường độ bình thường. vấn đề là tại sao lại là "1.2" mà ko phải là 1.3, 1.4... Có thể hỉu 1.2 là: 1) 1 hệ số kinh nghiệm ko nhỉ????????????????. wa nhìu lần dùng biểu thức R<=1.0[R] và R<= 1.1[R]. thấy nhà vẫn...sập. nên các cụ lại bảo: các cháu nên dùng bỉu thức R<= 1.2[R] vì ta dùng nó thấy nhà ko...sập nữa???????? 2) 1 com số đã tính toán, thực nghiệm. e nghĩ là dựa vào xác xuất thống kê, tổng hợp, tổ hợp, tập hợp và cuối cùng đưa ra con số 1.2. mong Thầy đừng chém e!
Arshes
RaymondEr Bác ơi, cháu nghĩ là khi có moment tác dụng lên đỉnh đài thì có xét đến yếu tố đài cọc hay đài móng nông có thể bị trượt dưới tác dụng của một cặp lực ngẫu (là hệ quả của moment đang xét). Do đó [R] giảm đi chứ không phải R tăng lên ạ. Cái phần lực giảm đi này là tính cho việc giữ ổn định cho đài khi có moment. Cháu nghĩ thế ko biết có đúng không hihi
RaymondEr
traiyo1 Đơn giá thiết kế nhà tại Hải Phòng là 80-90k/m2 xây dựng. Với nhà diện tích quá nhỏ thì đơn giá sàn là 10 triệu.
Luckyman
traiyo1
Đúng vậy, có mô men thì mới có khác biệt về tải trọng lên các cọc chứ, nhưng với cách phân phối tải trọng đó sẽ dẫn đến tải trọng cọc biên rất lớn, điều này không đúng, nó chỉ lớn đến một mức độ nào đó thì sẽ chảy dẻo (biến dạng tăng mà tải trọng không tăng). Nói túm lại là tôi có 2 ý: - Sức chịu tải cọc biên không lớn hơn cọc khác. - Cách sử dụng trên là để khác phục sự khác nhau giữa sự làm việc thực tế của hệ cọc và mô hình tính mà thôi.
traiyo1
StephenDAK Cái 1,2 chỉ được xét đến khi kêt đến Mô men. Khi không kểt đến thì nó vưỡn là 1 phẩy ò ó o.
StephenDAK
Amen1402 Sức chịu tải của nó giảm thì tai sao lại tăng nó lên. Không đúng rồi, hay quá. Tèn tén ten.
Amen1402
jinchan da, thì kể đến ảnh hưởng của moment nên mới tính toán xem cần tăng độ an toàn lên bi nhiu??? vậy tại sao lại lấy các hệ số vượt tải là 1.2, 1.3. mà sa ko lấy là 10 lun cho...an toàn và cho nó ...sock!!! cũng như sao lại lấy 1.2 trong biểu thức trên vì e nghĩ 1.2 là đã đủ. có lẽ bằng cak tính toán, thí nghiệm nào đó mà có con số 1.2 này e cũng thắc mắc con số này lâu rùi, đã hỏi 1 vài Thầy Cô, nhưng e cũng chưa nhận dc 1 câu trả lời nào mà e cảm thấy hợp lý cả. e sẽ cảm ơn Thầy lắm lắm lắm nếu Thầy giải thik giúp e cái này.>
jinchan
deptrainhatnha Tôi cũng đâu có biết, vì thế tôi phải lên đây để hỏi. P/S: Bỏ cái nội dung chữ ký đi nhé. Khiếp, thấy nó cứ làm sao ấy.
deptrainhatnha
AnthonyGape
Quả thực con số 1.2 này rất đáng nghi vì giá trị của nó bằng giá trị của hệ số vượt tải, khổ nổi chưa nghi ra thêm được cái gì cả, xem ra lại mất ngủ rồi.
AnthonyGape
muaxanh Cho mày chết. Hì hì. Đồng chí Dũng có nhiệm vụ nghiên cứu trả lời anh tôi câu hỏi này đấy nhé. Gợi ý: Cái cơ sở để lấy 20% của bài toán cọc và móng nông là hoàn toàn khác nhau, chẳng giống nhau tẹo nào. Chẳng hiểu sao tự nhiên nó lại cùng đều là 20%, thế mới tài.
muaxanh
Roberter hihi, thui mà, Thầy mà ko bit thì ai bit nữa chứ. >. hay là 1 két bia giống mấy phi vụ trc hả Thầy. nhưng e nói trước e là dân miền Tây, e ko uống bia đâu nha. e chỉ uống rượu đế thui. Thầy uống bi nhiu bia thì e uống bấy nhiu rượu, hihi p/s: e thấy câu này hay, sang trọng và quý phái lắm mà Thầy??? Thầy xem xét lại thông wa cho e ah???
Roberter
truongtiengka
Nghĩ hoài ra được một chút kiểm tra lại không đúng, bài toán này khó quá, chú tiết lộ cho anh tôi cháu đi.
truongtiengka
ewrewrwewe Gợi ý tiếp nè: Xem kỹ lại bài toán phân phối tải khi không có mô men. Nhớ là xem từ gốc chứ đừng có chỉ hớt ngọn lấy mỗi kết quả thì không hiểu được đâu. Sau khi xem xong bài toán gốc này thì thử cho mô men vào thấy nó sẽ ra sao. Hì hì. Qua cái chuyện này thấy được một vấn đề rằng thì là mà : Nhiều kỹ sư trẻ chỉ quan tâm đến ngọn mà không quan tâm đến gốc dẫn đến mất gốc thì ngọn cũng sẽ chơi vơi, lả lơi sẽ hiểu sai bản chất của vấn đề => hay chém gió ào ạt.
ewrewrwewe
muaxanh
phải có những người như thầy ngọc,thì mặt bằng chung mới tăng lên được.cảm ơn.bình thường thì chỉ dùng thôi cũng k để ý lắm.
muaxanh
BrandonMr
Thầy hay bắt bí bọn em. Thế này thì thầy cho tôi câu trả lời : vì sao hệ số vượt tải của tĩnh tải thì 1,1 mà hoạt tải là 1,2. sao không phải là những con số lớn hơn hay nhỏ hơn.
BrandonMr
trannguyen1602 Lạc đề rồi, lập topic mới đi, nếu rảnh thì suy nghỉ giúp anh tôi với.
trannguyen1602
Vincentpype
Bác cứ từ từ "cóc đầu" từng đứa một, để chúng con có thời gian suy nghĩ hihi. Bác chửi thấy xấu hổ quá à, hìhì Bác ơi, có phải khi R tăng thêm lên đến maximum 20% do có xét momen thì xuất hiện vùng chảy dẻo ở mép móng nhưng vùng này rất nhỏ nên vẫn đảm bảo tính làm việc theo lý thuyết đàn hồi. Nếu vượt qua ngưỡng này thì nền đất làm việc ở một trạng thái khác, việc kiểm tra và tính lún theo tiêu chuẩn không còn đúng nữa phải không ạ. Tóm lại, con nghĩ 1.2 là hệ số để đảm bảo một cách tương đối rằng nền vẫn còn làm việc đàn hồi
Vincentpype
Haroldser
Tôi cũng có nghĩ như bạn nhưng không thể nào lý giải được cái hệ số 1,2 một cách thuyết phục. con số này không tư nhiên sinh ra đâu.
Haroldser
Philipboxy Ưhm thì vốn dĩ chẳng có cái gì tự nhiên sinh ra mà hìhì! Chắc là hệ số này có được từ thực nghiệm và kinh nghiệm chứ sao mà lý giải nổi nhỉ >
Philipboxy
Robertplus
Khi kể đến mômen thì trong móng thì một đầu móng sẽ gây ra một áp lực nén nên nền đất,mép bên kia sẽ gây một áp lục kéo lên đât.mà ở đây đất ko chịu kéo do đó mép bên đó áp lực lên đất sê giảm.áp lực lên đất do momen dc tính theo công thức:M/W cộng với áp lực đều do tải cột truyễn xuông.Cộng 2 cái đó vào ta sẽ dc biẻu đồ áp lục nền đất lên móng.Có thể một mép móng sẽ chị kéo nếu mômen lớn.Lấ trung bình,thì chắc chắn áp lực sẽ nhỏ hơn la khi ko có momen.Còn con số 1,2 minh nghi tính toán theo cách đó sẽ ra..keke.Nghĩ thế thôi chứ cũng chưa thử tính bao giờ
Robertplus
240315 Nghe có vẻ rất có lý, rất khoa học nhưng tiếc là không phải vậy bởi vì nếu nó đúng thì nó sẽ cũng phải đúng với trường hợp không có mô men. Sai rồi, hay quá tèn tén ten.
240315
240315 bác Ngọc sì teen ghê
240315
Vincentpype Sao Bác hả hê dữ vậy ạ. Chắc Bác đang ngồi rung chân, lắc lư cái đầu và cười toe toét hìhì! Vậy thôi để cháu suy nghĩ theo hướng khác >>>! Thế suy nghĩ như bạn mrtranxd có sáng sủa gì không ạ
Vincentpype
Amen1402 Cái hướng của mrtranxd cũng rất khoa học, hì hì. Tuy nhiên, như bạn ấy đã trình bày thì bạn ấy chưa thử bao giờ cả. Thử rồi chưa chắc đúng huống hồ chưa thử. Khà khà.
Amen1402
ClintomEa Thôi bác cho đáp án đi rồi tôi chém cái đáp án của bác cái
ClintomEa
profillinkmuoimot11 Haha bác này còn ghê gớm hơn bác Ngọc nữa
profillinkmuoimot11
BrandonMr Đáp án: Xin đọc lại các sách cơ bản, trong đó có đầy đủ các giải thích. Hì hì.
BrandonMr
hoahuongduong
pmax =,< k.[p], k là hệ số khống chế để tận dụng điều kiện làm việc của đất nền nhằm mục đích tiết kiệm, theo tiêuc chuẩn 45-1978 thì k=1,5 nếu lệch tâm 2 phương. [p] = pgh/Fs với Fs thường lấy giá trị 2.0 – 3.0 do đó với pmax = 1.2[p] ta có hệ số an toàn thực sự Fs* = pgh/1.2[p] = Fs/1.2 có nghĩa là pmax ≤ 1.2[p] tương đương với hệ số an toàn Fs* ≥ (2.0 – 3.0)/1.2 > 1.0 nên không có sự “phá hủy” xảy ra với nền!
hoahuongduong
muaxanh Sách cơ bản tôi chém tơi bời rồi. hì hì>
muaxanh
profilmuoisau16
Hình như cái anh mô men khi xét có tác dụng ép đất bên cạnh móng, do đó chính áp lực bị động này đã gây ra lực ma sát giữa móng và đất bên cạnh, nó đỡ 1 phần cái áp lực đất tại đáy móng chăng? Chắc theo kinh nghiệm nó có thể hỗ trợ đến 20% là tối đa ?
profilmuoisau16
AlbertDOB
theo tôi cai 20% đó để chịu cái mômen mà người ta đã bỏ qua coi móng là chịu tải đúng tâm còn móng xét đến mômen rồi thì ko cần nũa hì hì tôi đoán vậy ko biết có đúng ko thầy?? em cảm ơn!
AlbertDOB
53caugiay Hiểu ngược lại với đầu bài Thầy đưa ra rồi anh bạn ạ!
53caugiay
Haroldser ngược à tôi ko nghĩ thế vì "khi không xét đến mô men" "đài có cả lực đứng và mô men, người ta áp dụng công thức: R =< 1,2. [R], " tôi đọc kỹ cái đầu bài và đoán vậy
Haroldser
Robertvove Không phải "xì tin" đâu, nói chuẩn không cần chỉnh phải gọi bác Ngọc_IBST là: Yamaha(Đọc là "già mà ham", đọc không dấu má gì là "gia ma ham"). Hê hê hê hê hê>>>>>>>>>>>>>>>
Robertvove
daohiepukb đồ án = đồ y án :d:d.
daohiepukb
hoibmtose005
Câu trả lời của tôi là cái hình này. Xem cái móng chịu lệch tâm (thêm M) thì nó bị dịch ra ngoài cổ cột 1 đoạn e. Và lúc này dịch lực ra ngoài 1 đoạn e đó, lúc này xem móng như chịu đúng tâm. Phía dưới đáy móng(ở vị trí lệch 1 đoạn e) xem như là sức chịu tải của nền đất cân bằng với bên trên. Và rõ ràng là điều kiện lúc này là ustb <= Rtc. Nhưng do cái móng chịu lệch tâm, nên có us max và us min. Nên người ta xem điều kiện là Rtc <= 1,2 us max, điều này để cho không xuất hiện ứng suất âm ở đáy móng.
hoibmtose005
Robertol Vậy hệ số 1.2 là điều kiện để đài móng không bị lật hả bạn!!
Robertol
profilmuoisau16 có ứng suất âm chưa lật đâu bác. còn phải kiểm tra nữa. Rồi thêm thằng dầm giằng nữa. chưa lật đâu >
profilmuoisau16
Freddievaw
Thầy bảo rằng đáp án là ở trong các sách cơ bản! Đọc sách và thấy tất cả chúng nó đều dẫn đến phương pháp mặt trượt trụ tròn để xác định hệ số ổn định này. Không biết có đúng nó không. :I
Freddievaw
profilmuoibay17 Hế hế..chẳ liên quan .
profilmuoibay17
profilmuoibon14 Bác xem cái hình tôi gửi rồi hãy bình luận. và khi bình luận thì bác hãy nghiêm túc. Bác đâu còn tuổi teen nữa
profilmuoibon14
tontai Ở đâu ra cái này vậy nhỉ. ??? Đừng trêu tôi nhé.
tontai
Happyspringla2007 Hướng đi đúng. Giỏi.
Happyspringla2007
tungch46 Biết thì giúp anh tôi giải thích hộ cái.
tungch46
Williamon
Hê hê, con gà ngon vẫn chưa bị làm thịt. Tôi lại vẫn chưa ra tay. Hay quá, tèn tèn tèn
Williamon
dudung Thì tôi bảo suy luận giữa R đất nền và Cái áp lực lớn nhất thì liên quan gì tới nhau ?? Áp lực lớn nhất gây trượt là chéo chứ không thẳng, nó chéo chéo theo cái cung tròn tròn vẽ ra ở cái móng.... ( cũng quên rồi ) ( lực là đường tiếp tuyến hay là đường vuông góc gì đó của cung trượt lên bề mặt của đất) , giới hạn của cung là 45 độ => liên quan tới : ( sqrt (2) ) /kt Trong đó Kt là hệ số ổn định trượt ( gì gì đó, không nhớ nữa ) ( căn 2 ) / 1.2 = 1.1785.....lấy tròn 1.2 . Theo quan điểm của tôi là thế. Hồi xưa chạy geo slop thì còn nhớ mang máng hệ số, bh quên rồi ). Mà cái chính là đại laọi như thế . nhức đầu không muốn đi sâu.
dudung
Happyspringla2007 Ra tay đi bác để tôi chém tèn tén ten
Happyspringla2007
AlbertgeK Ý kiến của tôi ( copy lại ) Áp lực lớn nhất gây trượt là chéo chứ không thẳng, nó chéo chéo theo cái cung tròn tròn vẽ ra ở cái móng.... ( cũng quên rồi ) ( lực là đường tiếp tuyến hay là đường vuông góc gì đó của cung trượt lên bề mặt của đất) , giới hạn của cung là 45 độ => liên quan tới : ( sqrt (2) ) /kt Trong đó Kt là hệ số ổn định trượt ( gì gì đó, không nhớ nữa ) ( căn 2 ) / 1.2 = 1.1785.....lấy tròn 1.2 . Theo quan điểm của tôi là thế. Hồi xưa chạy geo slop thì còn nhớ mang máng hệ số, bh quên rồi ). Mà cái chính là đại laọi như thế . nhức đầu không muốn đi sâu.
AlbertgeK
Rolandpr Em đoán nó là thế này nên có gì không phải mong các cụ bỏ quá cho nhé. 1. Với cái quả lệch tâm thì lúc đó cái pmax, nó sẽ có xu hướng tạo ra một cái mặt trượt (còn tròn, xiên xẹo hay xoắn ốc thì tôi không biết đâu đấy nhé). 2. Tình hình này thì phải kiểm tra cái quả ổn định gây ra do cái pmax này thôi. Và phải kiểm tra xem cái pmax này có có cái hệ số an toàn nào đấy chẳng. Vậy thì FS<pu/pmax trong đó pu là áp sức chịu tải cực hạn (trong trường hợp nhà tôi thì nó là Rtc) còn pmax là cái là áp suất max. do tải trọng ngoài. Trong trường hợp lấy cái FS=1.2 thì nó thành 1.2pmax<pu. Ý nghĩa của nó chỉ đơn thuần là hệ số an toàn. Cái số 1.2 tôi nghĩ là nó do từ cái hệ số an toàn của tôi dùng đến 1.2 nên tình cờ nó thành 1.2 ở đây thì phải> 3. Mà thực ra thì khi tính cả với móng không lệch tâm thì điều kiện này cũng phải kiểm tra chứ có phải không đâu Tuy nhiên tôi thấy nếu áp cái Rtc nhà tôi vào thì hình như ta đã kể đến 2 lần hệ số an toàn chăng. Vì Rtc lại là sức chịu tải tiêu chuẩn với cái vùng biến dạng dẻo phát triển đến B/4 để đảm bảo làm việc đàn hồi.... và sau đó lại so cái pmax với cái Rtc phải chăng vẫn an toàn quá phải không ạ.
Rolandpr
casinomkw
keke.sức chị tải của đất khi có momen và không có là khác nhau là đúng rồi còn gì nữa.Khi tính sức chịu tải của nền đất (R) theo tezaghi(ko biết tên có viết chính xác ko) là ta tính cho áp lực lên nền đất dươi móng phân bố đều và coi nền đất dưới móng là nêm hình lăng trụ cân góc phi.tức là ta đã tính cho trường hợp ko có momen.Còn trường hợp có momen áp lực đất dưới móng phân bố hình thang.cái này thì tzaghi cũng chưa đề cập đến trong tính phần sức chịu tải dưới nền đất hay là m chưa học nhỉ.Ai giải dcj bài toán xác định sức chịu tải của đất trong trường hợp này thì chắc sẽ ra con số 1,2 thôi.giải dc thì cho gửi cho t nhé
casinomkw
thanhtruc
t giải dc rồi.1.2 ngon lành.
thanhtruc
AlbertDOB Suy đoán đúng hướng cho trường hợp móng nông. Thế còn trường hợp móng cọc thì sao ???
AlbertDOB
tieu sao
khi áp lực dưới đất phân bố hình thang thì nêm dưới móng ko phải là hình lăng trụ cân nữa.góc trượt bên mép có ứng suất lớn hơn sẽ nỏ hơn.hãy xác định góc này và giải theo cách giải để xác định sức chịu tải của nền đất sẽ ra thôi.chúc thành công!
tieu sao
thatgia Kha kha, tại tôi thấy cách giải thích này nghe cũng có lý, không muốn sửa nhiều nên đưa ra đây, chỉ để xem xem có ai chú ý không, ai ngờ bác tinh quái thật. .Hóa ra cũng không phải, hic híc!
thatgia
ao anh xa
ở đây pác định hỏi sức chịu tải của đất dưới mũi cọ hay la phần đài cọc
ao anh xa
terrydoa giúp bạn cho chót đi
terrydoa
Robertol Bạn trình bày lời giải ra đây có được không ?? Cám ơn nhiều lắm.
Robertol

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Làm ơn cho tớ ý kiến mọi người về móng cọc!!    (có 32 câu trả lời)
       Nhờ anh em tư vấn gấp về vấn đề xác định lại SCT cọc đã thi công.    (có 10 câu trả lời)
       thi công cọc khoan nhồi    (có 14 câu trả lời)
       Cọc bị đẩy trồi - Cách xử lý?    (có 10 câu trả lời)
       Excel tính toán SCT cọc theo các chỉ tiêu khác nhau    (có 18 câu trả lời)
       giúp em cái móng thang máy nhà dân với các tiền bối    (có 18 câu trả lời)
       Cọc đỏ để làm gì ???    (có 24 câu trả lời)
       Có mấy kiểu nối cọc ???    (có 69 câu trả lời)
       Em xin dùng trợ giúp của khán giả.    (có 21 câu trả lời)
       Cọc BTLT ULT    (có 14 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ tư vấn về phương án móng    (có 11 câu trả lời)
       Các bác cho em hỏi về đài móng cọc    (có 14 câu trả lời)
       Cọc xanh để làm gì ???    (có 100 câu trả lời)
       đồ án nền móng    (có 12 câu trả lời)
       Móng cọc trên nền đá    (có 14 câu trả lời)
       Đất tốt là gì?    (có 20 câu trả lời)
       giúp đỡ tính sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền!    (có 14 câu trả lời)
       Chọn cọc ép hay cọc khoan nhồi??    (có 11 câu trả lời)
       Sức chịu tải của cọc?????    (có 20 câu trả lời)
       Cọc ly tâm ứng suất trước    (có 10 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?    (có 6 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Gia cường móng cọc    (có 9 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top