Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
  • Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
Cọc khoan dẫn! - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  Cọc khoan dẫn!

     Có một số trường hợp như: _ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc nhỏ hơn sức chịu tải của cọc theo đất nền, nên không thể ép cọc xuống đạt đúng độ sâu như thiết kế, hoặc cọc pahỉ xuyên qua những tầng địa chất cứng. _ Vì nguyên do giảm bớt sự ảnh hưởng do biến dạng của nền đất đến các công trình lân cận khi ép cọc. _ . . .v v v . _ Với những trường hợp như vậy thì thường phải khoan dẫn để hạ cọc. Các anh chị có thể cho biết những quy chuẩn nào để chọn đường kính lỗ khoan dẫn cũng như chiều sâu lỗ khoan cần đạt được để có thể ép cọc tiếp đến độ sâu thiết kế. và các biện pháp giữ thành hố khoan, và biện pháp giữ thành hố khoan đó ảnh hưởng như thế nào đến sức chịu tải của cọc? _ Trong những trường hợp như vậy thì cần phải tính toán lại thiết bị ép cọc sao cho phù hợp hơn với tính kinh tế như thế nào? Rất vui nhận được sự góp ý của mọi người! Chân thành cảm ơn!
Có 21 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
anhtuannguyen0904
Là người đã thi công khoan dẫn nhiều Xin phép được tham gia mấy ý như sau: Để tra lời những thắc mắc của bác thì cần nghiên cứu tính chất làm việc của đất nền ở xung quanh cọc khi ép cọc. Có thể sơ bộ như sau: khi ép cọc xuống nền đất thì các phân tử đất có xu hướng đẩy dạt theo phương ngang và có xu hướng theo phương đứng từ dưới lên. việc ép cọc không xuống là do: - Kết cấu (liên kết) của nền đất quá tốt - ứng xuất theo phương ngang lớn (lớn hớn áp lực ép) Mục đích của khoan dẫn là giải quyết 2 việc trên. Đường kính khoan dẫn nên =< cạnh của cọc nếu là Cọc BTCT ( < đường kính của cọc tròn nếu là cọc tròn)
anhtuannguyen0904
thanhthuonghm
Mong Bác góp ý thêm về quy chuẩn áp dụng ạ!
thanhthuonghm
casinomkw
cac bac cho minh hoi coc li tam dong xuong đat sau dao cong trinh ben canh dat sat lo lam coc gay,xien thj xu ly nhu the nao de ton it chi phi nhat.ko biet chac chan coc gay o doan nao(cach mat dat koang 8m).cam on cac ban nhe
casinomkw
thuymo Bác này thi công cọc BTCT mà như bác thi công cọc tre ấy nhểy! Đào lên mà thấy cọc xiên, cọc gãy thì bác gõ lại mấy anh ép cọc ấy, tiện bác lật lại cho tôi anh sản xuất cọc nữa nhé!
thuymo
RobbertooWig
lai con bac nua minh dao dat dat sat thi coc se chiu tai trong ngang thi no gay la dung rui.thi cong coc tre moi ko gay thi co
RobbertooWig
profilmuoibay17 Tôi đang cần tìm công ty thiết kế nhà tại Hải Phòng uy tín và đơn giá xây rẻ một chút. Các bạn có thể cung cấp cho tôi một số công ty để tôi tham khảo.
Luckyman
profilmuoibay17 Cái ông này giải thích hay phết. Có những nơi kết cấu của nền đất không tốt, ví dụ như cát thì nó rời rạc, vậy mà ép nó còn khó xuống hơn cả đất sét là loại có kết cấu tốt. Vậy thì giải thích thế nào đây ??? Nếu cái lớp cát chặt ở dưới sâu (ví dụ 15 m, dày 3 m) mà cọc không ép qua được, thì liệu khoan dẫn xong, cho cọc vào ép thì có ép được không ???
profilmuoibay17
Haroldser
Cọc khoan dẫn là giải pháp tình thế. Nếu đã lường trước sẽ xảy ra từ trước khi thi công thì nên chọn giải pháp khác mà không nên sử dụng giải pháp này. Lý do là: 1. Khi khoan, sẽ làm giảm khả năng chịu tải thành bên của cọc ngay cả khi đường kính hố khoan dẫn nhỏ hơn đường kính cọc. Các tưởng tượng rằng khi đường kính nhỏ hơn đường kính cọc sẽ không làm giảm cái anh sức chịu tải này vẫn chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng mà thôi. 2. Khi khoan, áp lực bên của đất sẽ giảm làm cho độ mảnh của cọc sẽ tăng lên dễ gây nên gãy cọc khi đóng và khi ép. 3. Tại những khu vực có lớp cát chặt ở dưới sâu và lớp bùn yếu phủ phía trên, sau khi khoan dẫn xong, rút mũi khoan lên thì lớp cát quanh vị trí hố khoan sẽ lại sập vào lỗ khoan và mèo vẫn hoàn mèo. Ngay cả khi việc sập hố khoan tại lớp cát được giữ bởi các biện pháp dung dịch giữ thành thì cái việc đưa cọc qua lớp đất yếu mà vào trúng cái lỗ đã được khoan ở lơp cát dưới sâu là việc khó thực hiện được. Thường xảy ra là mũi cọc không vào đúng lỗ khoan mà lại đâm vào bên mép lỗ gây sập thành bít mất hố khoan. Vì vậy cái việc khoan dẫn này chỉ nên làm khi mà lớp đất cứng nằm gần bề mặt đất mà thôi. Lỗ ở ngay trên mặt đất mà cho cọc vào trúng lỗ còn khó huống chi là ....lỗ ở tít dưới sâu. Túm lại, nên hạn chế sử dụng giải pháp khoan dẫn. Khi biết trước sẽ khó hạ được cọc xuyên qua lớp cứng bên dưới sâu thì nên lựa chọn các giải pháp khác. Một trong các giải pháp là Cọc khoan nhồi cọc đã được trình bày đâu đó trong Diễn đàn này.
Haroldser
ClintomEa
Bác Ngọc từng trãi thật đấy! tôi xin mạn phép đưa ra ý kiến về cầu hỏi khó ??? của bác. em thấy cái cái thằng cát chặt này liên kết của nó khác với thằng sét nhá. nền cát chặt là do các hạt cát liên kết với nhau thông qua màng nước. thế thì hút hết nước đi thi nó yếu lắm đấy nhá. không thì dùng biện pháp nào phá cái màng này đi: ví dụ: biện pháp đóng, ép có rung chẳng hạn (thằng này sợ rung lắm đấy) không thi tạo cho nó cái lỗ cắt luôn liên kết đi ( khoan dẫn chẳng hạn) Nhà tôi chỉ biết thế nên mong các bác góp ý thêm ạ!
ClintomEa
RobbertooWig Đúng là giữa các hạt đất có các liên kết nhưng các liên kết này khác hoàn toàn với cách hiểu mà bạn đã trình bày ra ở đây. Tôi thấy bạn đã suy đoán và tưởng tượng hơi nhiều. Bạn chẳng cần phải mệt mỏi tưởng tượng như thế đâu, chỉ cần tìm sách Cơ học đất mà đọc thì sẽ thây nó khác hoàn toàn với cách hiểu của bạn. Khi mà đã hiểu khác với cơ chế làm việc của đất thì các giải pháp đề ra sẽ khó mà thành công được. nếu có thành công thì đó chẳng qua là quá may mắn và lần sau chưa chắc đã lại thành công được như thế. Và thế là cứ phải vừa làm việc vừa phải lên chùa cầu khấn cho được may mắn. Hì hì. Phập phù lắm.
RobbertooWig
sieunhangiambeo
[QUOTE=trongdai;165212]Là người đã thi công khoan dẫn nhiều Xin phép được tham gia mấy ý như sau: Để tra lời những thắc mắc của bác thì cần nghiên cứu tính chất làm việc của đất nền ở xung quanh cọc khi ép cọc. Có thể sơ bộ như sau: khi ép cọc xuống nền đất thì các phân tử đất có xu hướng đẩy dạt theo phương ngang và có xu hướng theo phương đứng từ dưới lên. việc ép cọc không xuống là do: - Kết cấu (liên kết) của nền đất quá tốt - ứng xuất theo phương ngang lớn (lớn hớn áp lực ép) Mục đích của khoan dẫn là giải quyết 2 việc trên. Đường kính khoan dẫn nên =< cạnh của cọc nếu là Cọc BTCT ( < đường kính của cọc tròn nếu là cọc tròn anh nói rất nhiều nhưng tôi chỉ hiểu mỗi tý tẹo là Đường kính khoan dẫn nên =< cạnh của cọc nếu là Cọc BTCT ( < đường kính của cọc tròn nếu là cọc tròn.em cứ tưởng cọc BTCT cũng có cọc tròn và(<đường kính cọc tròn nếu là cọc vuông chứ)
sieunhangiambeo
Vimcentcow Bác Ngọc ơi! Thế còn biện pháp ép tĩnh + xói nước áp lực cao thì có khả quan không ạ! Công trình cháu dùng coc BTLT ULT_ D500. _Cám ơn Bác Nhiều!
Vimcentcow
test0032 Phương pháp này cũng đã được áp dụng tốt ở một số nơi. Phương pháp này có nhược điểm là làm cho đất dưới mũi cọc bị phá hủy do xói nước dẫn đến sức chịu tải của mũi cọc giảm nếu không có biện pháp khắc phục hợp lý. Người ta đã có các cách khác phục như là gia cố nền đất mũi cọc bằng xi măng hoặc cho ép tiếp không xói nước để mũi cọc đi qua vùng đất đã bị nước xói phá hủy.
test0032
moaza12vs
Các bác có tài liệu nào liên quan đến khoan dẫn, cũng như ứng xử của đất xung quanh thành cọc khi thi công bằng phương pháp này không. (Tôi mới chạy thử bằng Plaxis nhưng chưa có lý thuyết nào để kiểm chứng).Gửi cho tôi với, đang rất cần vì đang phải làm nghiên cứu món này. (tài liệu tiếng anh cũng được). Thanks các bác.
moaza12vs
dolkihote
Nhà tôi ép cọc dự kiến 10m cọc 200x200. Thưa các bạn, tôi muốn giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đến nhà lân cận nên cũng định khoan dẫn trước rồi mới ép cọc. Các bác cho tôi hỏi chiều sâu khoan dẫn tính toán thế nào hoặc theo kinh nghiệm thì nên khoan dẫn sâu bao nhiêu là vừa trong trường hợp này (móng là đất nguyên thổ ạ, tôi không khoan khảo sát địa chất). Cám ơn các bác!
dolkihote
JacimtoCogy
Các anh cho tôi hỏi kinh nghiệm Tk và thi công ép cọc. Em đang làm con 5 tầng, Nội lực chân cột lớn nhất N=198t, Dự định ép cọc BTCT 27m (3đoạn 9m, kt300x300). Khổ nối mất 3 đài cọc tiếp giáp nhà 3 tầng bên cạnh (cach 1,5m) Móng đài cọc sâu hơn 0.5m. Số lượng cọc khoảng từ 7 dến 9 cọc /1đài (Do địa chất yếu) Cho tôi hỏi sau khi tôi cọc thì nhà 3 tầng bên cạnh có vấn đề gì không? Tôi đang băn khoăn ép cọc sâu và nhiều cọc thì đất có bị chồi sang móng nhà 3 tầng bên cạnh không. Mong ai có kinh nghiệm chỉ giúp tôi với. Và có nên làm cọc khoan dẫn không? hay có phương án nào ưu thì các bác cho tôi kính nghiệm với. Tôi cảm ơn mọi người.
JacimtoCogy
Rolandpr Khoảng cách từ tim cọc biên đến mép nhà bên cạnh là bao nhiêu? nếu mà 1,5m thì ko phải lo.
Rolandpr

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Siêu âm cọc nhồi?    (có 47 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Cách lấy lực để tính móng cho hệ lõi    (có 68 câu trả lời)
       Sức chịu tải mũi cọc?    (có 31 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       Cọc chịu kéo, cọc chịu nén?    (có 113 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Sức Chịu Tải của Móng Cọc?    (có 91 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Khác nhau về cấu tạo cọc đóng và cọc ép bằng bê tông cốt thép?    (có 57 câu trả lời)
       Chuyên đề về cọc UST?    (có 177 câu trả lời)
       Móng bè trên cọc nhồi?    (có 115 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Cọc chịu kéo, cọc chịu nén?    (có 113 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top