Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
  • Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
đài cọc có được vát đi không! - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  đài cọc có được vát đi không!

     Em đi bảo vệ nền móng, thầy giáo có hỏi 1 câu như sau: Giáo Viên: khi thiết kế móng nông, nếu chiều cao móng lớn thì có thể vát mép ngoài để tiết kiệm vật liệu, vậy tại sao khi thiết kế móng cọc,đài cọc lại không được vát như thế? SInh viên: chiều cao đài phải đủ để chứa đầu cọc bị vỡ. GV: không phải, có thể uốn thép đi được Đến đây thì tôi chịu rồi. Đài cọc của tôi cao 700, chỉ có 1 lưới thép ở mặt dưới, mặt trên không bố trí thép. Các bác cho tôi câu trả lời với, tôi xin cảm ơn.
Có 36 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
GeraldKr nên nhớ móng nông chỉ có trường hợp cột chọc thủng đài, còn móng cọc có trường hợp cọc chọc thủng đài nữa nên vát đi thì phải tính toán (nếu có)tôi nghĩ nó không đáng bao nhiêu hết, để vậy tiện thi công (vì khi bạn vát nhiều dốc thì phải đóng coffa, thép cũng ngoằn ngoèo bo theo các đường cong chẳng đẹp tí nào hihi). đó là ý kiến của tôi. ái, thân.
GeraldKr
puma12 43 vát đc vì lực chân cột sẽ phá hủy góc 45 độ làm vát hoặc giật bậc để đường phá hoại này nó nằm phía trong là đc nhưng hình như người ta để nó chịu cái lực xô ngang thì phài hì hì tôi đoàn vậy
puma12 43
levantrai
Theo tôi nghĩ thì ko vát thì lực bản thân của đài và đất sẽ dc cân bằng nhau mặc dù dưới đài là cọc tránh cho đài bị lật or trượt...còn vát thì tôi nghĩ được nhưng hơi bất lợi.
levantrai
MaroldPl cho tôi hỏi cái gì cắt trong trường hợp này mà phải chống, mà chống như vậy có ổn ko? Ái, thân.
MaroldPl
puma12 43
em tưởng lưới thép trên đặt theo cấu tạo để chống co ngót bê tông chứ có chịu lực gì đâu. Đài tôi cao có 700 nên tôi nghĩ là không cần
puma12 43
anhtuannguyen0904 Tôi đang cần tìm công ty thiết kế nhà tại Hải Phòng uy tín và đơn giá xây rẻ một chút. Các bạn có thể cung cấp cho tôi một số công ty để tôi tham khảo.
Luckyman
anhtuannguyen0904 Hình như cái anh ấy nói là thành phần lực cắt thì phải. Lực xô ngang của đất áp lực đất bị động và chủ động..... ko bít đúng ý ko
anhtuannguyen0904
controlledpills Cái này có vẻ ko đúng lắm nhỉ, ví dụ đài 1 cột, dưới tác dụng của phản lực đầu cọc thì nó chả phản ánh gì vát hay không vát. Bố trí thép xung quanh xuống dưới để chống cắt, cái này cũng ko đúng. Chịu cắt (chọc thủng thì tính chiều cao đài đã có. Tôi thấy ý kiến chú Ái có lẽ hợp lý hơn cả. Còn cái thép lớp trên và xung quanh thì nếu đài 1 cột và không lệch thì thép lớp trên và xung quanh chỉ nên bố trí khi đài cao quá 1m để chống nứt co ngót và chống phình thôi. Tôi nghĩ thế
controlledpills
JacimtoCogy Đài nằm dưới đất, 4 bể là đất lấy đâu áp lực chủ động bị động chênh lệch mà xô ngang, chưa kể hệ giằng liên kết toàn khối
JacimtoCogy
duancuacuon em nghĩ anh ný giải thế là không đúng.... thế bác cho tôi hỏi cái mômen và cái lực cắt của bác xuất hiện ở vị trí nào??? và thép phần nào của đài chịu nó???
duancuacuon
thietkelogo
Tôi gợi ý như thế này để các bạn nghĩ nhé. Ví dụ có cái đài cọc tính toán thiết kế các kiểu chỉ cần chiều cao đài là 50 cm thôi chẳng hạn. Đột nhiên sau khi đổ BT còn thừa lại rất nhiều BT. Người ta cứ đổ thêm vào cái đài đó làm tăng chiều dày cái đài lên. Lúc này cái đài có được đổ vát không ?? Nếu đổ vát thì phải như thế nào ??? Có nhiều thứ các bạn không chịu đọc sách và tiêu chuẩn quy phạm mà cứ chém bừa. Nếu cái đài cọc nhỏ chỉ dầy có 40 cm thì có phải làm lớp thép mặt trên đài không ??? Khi nào thì phải đặt, khi nào thì không ??
thietkelogo
bachtuu tôi nghĩ thế này: vát móng thì chiều cao móng ở phần biên sẽ nhỏ, mà trong đài cọc còn có thép từ cọc ngàm lên với chiều dài khoảng 30d (cứ khoảng 400mm với 100mm betong ngàm vào đài), bị vát thì sẽ không đảm bảo sự làm việc chung giữa betong và thép (liên kết giữa thép và đài cọc là liên kết ngàm). Ngoài ra đài cọc còn liên kết với nhau bằng các giằng móng, nếu bị vát mà lại có cái giằng ở đấy trông cứ buồn cười thế nào ấy
bachtuu
Alegowasea em cầm cái quyển sách nền móng từ tối đến h đây >>>> đang ở trang 306 phần cấu tạo và tính toán đài cọc đây chẳng có phần mù nào như bác nói cả >>>>> sách nền và móng cua gsts LÊ VĂN QUẢNG CHIM ĐIÊU
Alegowasea
viet toan 12
Em thấy các bạn bảo vệ đồ án toàn nêu nguyên nhân đặt thép trên là : cấu tạo khung, chống phình và quan trọng hơn cả là chống co ngót do đài là bê tông khối lớn. Nhưng tôi được biết bê tông khối lớn khi cạnh nhỏ nhất là từ 2m (như vậy có đúng không?). Còn việc vát hay không thì bây giờ tôi mới được nghe nói đến, theo ngu ý của tôi thì khi vát thì sẽ có sự phân phối lại nội lực theo độ cứng, như vậy sẽ có ảnh hưởng đến sự làm việc của cấu kiện, vậy thì phải tính lại thép rồi! Xin được các bác nhiệt tình góp ý!
viet toan 12
MichaelKet
Đài, chỉ là cái để bọc thép và cọc thôi sao cho truyền đc lực, cao-rộng vừa phải thì đỡ tốn. Ví dụ, cái cọc ngoài cùng chỉ cần mép đài cách mép cọc tầm 200-300mm là được, mở ra có làm ma gì đâu. Từ đấy, các ban sẽ tự hiểu và khi thiết kế có thể quên hình dạng cái đài đi được nếu xử lí gọn 2 vấn đề đã nói trên.
MichaelKet
thuymo
Tôi có 1 cái đài cọc đỡ cái cột có N = 100 T. Có 4 cọc 25x 25 cm mỗi cọc có SCT là 25 T bố trí vuông. Đáy móng ở độ sâu 20 m. Tôi để cho bề dày ở mép đài là 1 m còn bề dày đài sát cột là 19 m. Tôi làm vát thoải mái chênh nhau 18 m trong khoảng 0,5 m. Chỉ khổ thằng thi công thôi.
thuymo
EduardoMn Đối với kết cấu móng cọc, mà thường thì đài cọc có bề dày lớn, khoảng cách các cọc không lớn lắm... thì cái mô hình tính như của minhtan2005 đúng đến mức nào thế? Cái gì luôn có thể dùng được, và cái gì thì chưa chắc? Tiện thể hỏi thêm bác một câu, các lưới thép (ngang/dọc, lớp trên/dưới) được tính trên cơ sở nào? Và tính như thế nào?
EduardoMn
thietkelogo
CÁI NẦY tôi nghĩ là do vấn đề chọc thủng của cọc đói với đài thôi nó liên quan đến thằng ho còn những cái khác thì tôi chưa đi làm bao h cũng chưa đọc tiêu chuẩn nào chỉ có mỗi quyển sách thôi ạ ai có cái tiêu chuẩn về tính toán bố trí, cấu tạo về cái nầy cho tôi xin với ạ
thietkelogo
mtv_0201 Thú thật là đoạn này tôi lại càng không hiểu. Hay hôm nay cái đầu của tôi có vấn đề nhỉ.
mtv_0201
hoibmtose005 Có vẻ như Úp và Lật (sấp và ngửa) tương đương nhau, nhưng chỉ là về tọa độ tương đối (góc nhìn) mà thôi. Tuy nhiên, do 1 bên là cột, 1 bên là nhiều cọc (cột) nên lực lượng tương quan không hoàn toàn giống nhau (về độ phân bố chẳng hạn: ví dụ 1 nàng Bạch Tuyết thi đấu với 7 chú lùn). Do đó, đây không phải là lý do để bảo rằng đài cọc có bề dày bằng nhau. Tức là nếu chi ly về mặt tối ưu (chịu lực), thì đài cọc có thể có bề dày thay đổi. Tuy nhiên, bác chưa giải thích hết các điểm mà nhà tôi hỏi mà. Bạn plka nói có lý hơn về cái chuyện vát hay không vát (ở mép đài cọc)...
hoibmtose005
240315 Hình như bác tnlinh lại muốn ám chỉ đến sự làm việc đồng thời của các thành phần BT và cốt thép (dọc, ngang, đai, chịu lực và cấu tạo). Nghĩa là nhét cái gì vào cái đài thì nó nằm trong tổng thể 1 khối và cùng tham gia vào làm gì đó dù ít hay nhiều. Dọc, ngang, đai ..lôi nhau lẫn lộn Hi hi, tẩu hỏa nhập môn P.S đúng như bác Ngọc nói: sách, tiêu chuẩn thì ko chịu đọc, chỉ giỏi chém, mà không là chém thì là tôi nghĩ vậy ...
240315
Robertbura
To lthienkt: quả thật là tôi đang chém gió. . Bác nói đúng điểm này đấy. Đọc qui trình tiêu chuẩn là tốt rồi. Tôi ở ngoài đảo, tiêu chuẩn qui trình không có, nên đành chịu. Nhưng cũng có ý nghĩ là: chỉ đọc tiêu chuẩn không thì không ổn, bởi có nhiều điều mà tiêu chuẩn không viết ra. Sách cũng có nhiều loại, hên xui thôi. Tóm lại, vụ này là đoán mò ấy mà, không trượt thì trúng. Hê hê.
Robertbura
hoibmtose005 Hi hi to bác tnlinh, bác hiểu sai bài viết của tôi rồi Vế 1: là câu trả lời của tôi cho câu hỏi của bác. nghĩa là khi có cái lưới thép thì nó cũng sẽ tham gia chịu lực do các cọc gây ra (dù ít hay nhiều). Thép đai chỉ chịu cắt - cái này thiếu thiếu như bác nói Vế 2: Người chém gió là tôi ạ Bác ở ngoài đảo gió đảo và muối biển tôi luyện bác nên kiến thức, tư duy lô gíc và pp luận của bác cũng rất đậm - Khâm phục bac
hoibmtose005
profillink10 Theo tôi nghĩ vấn đề không phải là vát được hay không mà có nên vát hay không, khi xét tương quan đến nhiều yếu tố khác như: khả năng chịu lực và bố trí cốt thép nếu lớp thép trên là lớp chịu lực (ví dụ đài cọc thang máy chẳng hạn, lúc này có moment uốn ở mặt trên của đài gây ra bởi các cọc trong phạm vi vách lõi), sự thuận lợi và tiết kiệm khi làm cốp pha, sự hợp lý trong cấu tạo cốt thép...v.v Như vậy tôi nghĩ là không nên vát khi mà nhìn trên một bình diện rộng như vậy. Còn nếu muốn vát ư? OK, quá dễ. Giả sử cái đài vuông 1x1m thì tôi chỉ cần mở rộng cái đáy đài thành 2x2m rồi vát lên đỉnh còn lại là 1x1m thôi, chẳng khó khăn gì... Nhưng mà rốt cuộc ông thầy của bạn trả lời ra sao, hay ông ấy không trả lời kiểu "sống chết mặc bay..."
profillink10
Amen1402
thầy không trả lời. T.T. Móng nông cao 400 đã vát rồi, cái đài cao 700 lai không được vát. Chắc có lý do.
Amen1402
profilmuoibay17
Các bác xem cho tôi cái này với. Chiều sâu tối thiểu để đài tiếp nhận tải trọng ngang được tính theo công thức: hmin = 0.7tg(45 - phi/2) can (Qo/gamma/b) Nếu chôn đài 1 độ sâu h thì áp lực bị động lên đài E=0.5*tg2(45+phi/2)gamma*b*h2 Cho cân bằng với Q: Qo=0.5*tg2(45+phi/2)gamma*b*h2 tính ra Hmin = 1.4tg(45 - phi/2) can (Qo/gamma/b) không giống công thức Các bác cho tôi hỏi tôi làm sai ở đâu nhỉ.
profilmuoibay17
ewrewrwewe
Chém Chém Chém!!! Trước hết thì do tôi là dân Cầu Đường nên có gì khác với ngành khác (do khác quy trình quy định chẳng hạn) thì các bác chém tôi nhẹ thôi nhé Tôi thì là kỹ sư thực hành, cứ vừa hành vừa nghĩ thế này: Cấu tạo đài cọc: Kích thước tối thiểu giữa mép ngoài cọc với mép bệ gần nhất thì cũng sơ sơ có rồi nhé; ... Tính toán: Nội lực M, N, Q, H (cái mà bọn Toán - Cơ quy định như bác Ngọc nói đây) từ trên truyền xuống - cứ tạm thời cho là giá trị chân cột (đỉnh đài cọc) hay là đáy bệ đi, dùng để tính toán hệ móng cọc - từ cái này ra nội lực đầu cọc (N, M , Q, H), từ mấy cái này và nội lực đỉnh móng tính bệ đây - loằng ngoằng quá ... Thế vấn đề móng đài thấp và móng đài cao: tôi nhớ mang máng là móng đài thấp thì lực ngang do đất chịu do truyền từ bệ trực tiếp vào đất và ngược lại móng đài cao do cọc chịu - nhưng tôi cứ nghĩ thế này - Nội lực thì khó thấy quá - truyền từ đài sang đất xung quanh bệ??? chỉ thấy bệ nó chạy rồi nó đạp 1 phát vào đất, quả này bắt đầu đất chịu rồi đây, thằng này là áp lực bị động nhỉ? Nhưng mà bệ chạy đi thì cọc có níu kéo chút không? và rồi bệ chạy bao nhiều thì áp lực bị dộng huy động tối đa - rồi thì độ cứng ngang của hệ cọc kích thước bé và hệ cọc kích thước lớn chắc chuyển vị khác nhau??? lại đau đầu nữa; Tôi thì chắc ăn, quan niệm luôn đất xung quanh bệ không tiếp nhận lực ngang - nếu có thì khai báo cho nó chịu chút theo p-y cho chương trình nó tính. Tính ra cái M N Q H của đầu cọc, đặt cả hệ tính toán: nào uốn thớ dưới, thớ trên, cắt 1 hướng, 2 hướng, chọc thủng cọc ... loạn cả lên. Nếu bệ không thỏa mãn cấu tạo như dầm thì đành tính toán theo mô hình hệ thanh trong bê tông (đ/c linh xem đc không?) Lạc đề rồi, cái vụ vát đài cọc: theo ý của tôi thì có thể vát được, tất nhiên là thỏa mãn các y/c kỹ thuật, nhưng mà bệ to thi cân nhắc vát, chứ bệ nhỏ thì khéo lợi bất cập hại - như cầu thì cũng có vát, tôi nhớ không nhầm thì như bệ cầu Mỹ thuận, Cần Thơ ... đề có vát tổng thể
ewrewrwewe
DanielEi móng cộc trong ctr dân dụng với ctr cầu có khác nhau ko bác hay giống nhau???>>>
DanielEi
dudung sao ở trên là K chủ động, còn ở dưới là K bị động.(bạn biến đổi hay sao) tốt nhất bạn đừng dùng công thức này (vì có nhiều thầy nói công thức sai so với công thức gốc), cứ tính thêm moment do Q gây ra vào không bao nhiêu đâu. ko thì giả thiết từ ban đầu lực ngang triệt tiêu với ALBĐ của đất. Mai tôi xem lại kỉ hơn về lập luận của bạn. Ái, thân.
dudung
Danielpr Theo tôi bản chất làm việc thì giống nhau thôi, có khác nhau về các quy trình áp dụng tính toán và quy định cấu tạo. Về tình hình chung hiện nay ở VNam, các hệ móng cọc Công trình DD và CĐ có khác nhau mấy điểm (nhớ đến đâu nêu đến đấy - và chỉ nêu đặc điểm móng CĐ) - TK tính toán móng cọc ctr CĐ theo LRFD, ctr DD theo TTGH (cái này nhớ không rõ) - Hệ móng cọc công trình cầu đường thường lớn, có sử dụng cọc đường kính lớn (độ cứng cọc lớn), có xét đến xói lở 100 năm, 500 năm, có bệ móng đặt cao hơn mặt đất, ngập nước thường xuyên ... Nếu móng lớn, cọc kích thước lớn - độ cứng cọc lớn nên nếu quan niệm bệ tuyệt đối cứng so với cọc lúc đấy không phù hợp nữa
Danielpr
MattieHek Đài cọc trong móng cọc đài thấp: diện tích xung quanh tham gia vào chịu lực ngang cùng với cọc nên vát đi sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến khả năng chịu tải ngang của đài. Với đài cọc nói chung: Lực dọc trong các cọc ở ngoài biên là lớn nhất, nếu vát đi thì diện tích tháp chọc thủng sẽ giảm (đặc biệt cọc biên ở góc thì tháp chọc thủng còn bị giảm đi nhiều) gây nguy hiểm cho vùng ngoài biên. Với thi công: Mặt đài cọc (đài thấp) thường thiết kế bằng với cốt nền. Nếu vát đi thì biện pháp copha cho các giằng móng liên kết đài cọc nằm ở cao độ này trở nên khó hơn rất nhiều.
MattieHek
xac suat
Thế này là cao hay thấp nhỉ? Đài cọc cao 2000 đó. Đây là ví dụ đơn giản và còn rất nhiều rất nhiều đều thú vị thực tế tại sao lại tính toán được những đài cọc như thế này nhỉ?
xac suat

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Vấn đề về đài móng cọc cho cột chữ L    (có 11 câu trả lời)
       chọn số lượng cọc cho đài    (có 10 câu trả lời)
       Cốt đai cọc khoan nhồi, có ai quan tâm ko?    (có 45 câu trả lời)
       Cách tính toán module biến dạng E    (có 14 câu trả lời)
       Liệu em bố trí móng cọc thế này có ổn không    (có 37 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ bản vẽ cọc khoan nhồi...    (có 5 câu trả lời)
       Cọc chịu tải trọng động đất    (có 30 câu trả lời)
       Lý thuyết tính toán top - base    (có 7 câu trả lời)
       Cọc liên kết vào đài được xem là liên kết gì?    (có 5 câu trả lời)
       kich thước cọc ép khả thi    (có 41 câu trả lời)
       Phương pháp xác định kích thước đài móng?    (có 5 câu trả lời)
       Lương kỹ sư mới ra trường?    (có 14 câu trả lời)
       Sức chịu tải của mỗi cọc    (có 63 câu trả lời)
       Pimax + gc < [P]??? ; 1.2[P]???    (có 5 câu trả lời)
       Tính Su trong 22TCN2727-05    (có 21 câu trả lời)
       Cho em hỏi về tính thép trong đài    (có 15 câu trả lời)
       tính đoạn neo của móc cẩu vào cọc ntn?    (có 7 câu trả lời)
       nội lực tính móng    (có 11 câu trả lời)
       Chọn móng nông hay móng cọc???    (có 26 câu trả lời)
       sức chịu tải của cọc    (có 22 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?    (có 6 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Gia cường móng cọc    (có 9 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top