Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
[Help] Cách tính toán chọc thủng cho bè cọc - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  [Help] Cách tính toán chọc thủng cho bè cọc

     Tôi có bè cọc như sau: Cột tiết diện 300x500. Lực dọc từ cột truyền xuống móng 240T. Sức chịu tải cọc là 40T. Đài cọc 1500x5800, cao 1350. Cọc ngàm vào đài đoạn 100, chiều dày lớp BT bảo vệ 50. BT đài mác 250. Tôi ktra chọc thủng theo điều 6.2.5.4 TC 356-2005 theo cthuc : F<1.R.u.h thì kết quả ra thỏa nhưng vẫn còn thấy lo lo do lần đầu làm đài cọc kiểu này, chưa có kinh nghiệm. ACE nào đã từng thiết kế đài cọc như thế này, xin chỉ giáo giúp tôi nhé. Xin cám ơn rất nhiều
Có 27 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
RaymondEr
Bạn phải kiểm tra lực cắt sát cột thôi Q=Rbt*b*h0=10*150*130=195 000 kg như vậy đà không đủ chịu cắt (Q=N=240 Tấn) Bổ sung đai hoặc tăng h đà
RaymondEr
noithatchangson
đai tôi dùng D18a100-150, thép chủ D28a100 nên đài đủ khả năng chịu cắt. Tôi chỉ ko biết có tính chọc thủng nhầm ko vì sợ xác định sai tháp chọc thủng và đọc TCXD thấy hơi khó hiểu.
noithatchangson
ClintomEa Sai rồi! Không phải b mà là u (chu vi trung bình của lăng thể chọc thủng) mới đúng. Theo mình Q=0,75.Rbt.u.ho=0,75.10.[(30+130+50+130).2].130 =663000kg=663 tấn
ClintomEa
Arthumters Sao ok vậy, bạn có thể nói rõ hơn đc ko, vì lần đầu tiên làm đài kiểu này nên thấy ghê ghê
Arthumters
AlfomzoMl Chiều cao đài 1350, trừ đi chiều dày lớp bê tông bảo vệ 50mm (tạm lấy), như vậy ho = 1350-50=1300 không đúng sao bạn???????
AlfomzoMl
Robertol Top 100 mẫu thiết kế nhà Hải Phòng đẹp được hội kiến trúc sư bình chọn trong năm nay!!
Luckyman
Robertol Bác cứ đùa tôi nó vậy lở nó tính thì chết b chứ sao lại u, kiểm tra lực cắt mà.
Robertol
GeorgeEr
xem file anh
GeorgeEr
GordonEt Cám ơn bạn rất rất nhiều nhé. Giờ thì tôi yên tâm rồi Cho tôi hỏi thêm công thức này lấy theo t/c nào vậy bạn, trong 356-2005 ko thấy nhắc đến hệ số m.
GordonEt
Robertvove Bài viết của mình trước khi chủ Topic up cái hình, nên tổng quát thì tính u (xem như cột ở giữa tâm đài), còn tính cụ thể thì phải tùy trường hợp có khi không phải u mà chẳng phải b (như cột (cọc) ở góc chẳng hạn). Tóm lại: "Tùy cơ ứng biến" >
Robertvove
RobertDum Ở đây tôi nói trường hợp kiểm tra lực cắt, của bác kcvietnammoi bài số hai là dùng b là đúng chứ không phải dùng u. Chọc thủng thì dùng u. Và u khác b.Không phải vô tình đúng mà là vô vô ...tình đúng.>
RobertDum
Stevennefs Bia mà hơi gì bác, bửa nào đó tôi mời bác sị bầu đá cho nó máu, uốn bia tốn tiền mà không biết say nó không khoái. Khi đó bác ủng hộ em.
Stevennefs
Roberter Thế bác lấy cái dầm kiểm tra lực cắt lấy u ah. Mà làm ơn cho tôi hỏi khi tính sàn không dầm khi chịu cắt và nén thủng không biết u có khác nhau không nhỉ?>
Roberter
kiwisoda
Góp ý tí: Thứ nhất là xem lại khái niệm thế nào là phá hoại cắt, thế nào là chọc thủng. Cắt => phá hoại trên 1 mặt ( mặt cắt ), dạng phẳng Chọc thủng => Thủng 1"lỗ" , dạng không gian Còn việc tính toán theo tôi chỉ dùng công thức cơ bản khả năng chịu cắt của bê tông không có cốt thép chịu cắt: Q b.0 = fi b4*(1+fi n )*Rbt*b*h0/C ( 84 ) TCXDVN 356-2005
kiwisoda
MichaelKl
To viet2010 Tôi không mời thì thôi chứ mời thì làm cả lít luôn chứ xị thì nhằm nhò gì! [/QUOTE] Sợ bác ấy chịu không nổi nhiệt. Đấy là tôi mời 1 sị cho hắn đi, rồi tôi cho cở tầm 2,3 sị thì quéo đầu chứ mấy. Không biết có chịu nổi nhiệt 1 lít không chứ.>
MichaelKl
thanhtinh Chắc là sai rồi. Dụ dổ con nít uốn rựu phạt thêm 1 lít.
thanhtinh
Robertgomo Với cái hình cụ thể như thế này thì: - Không tính chống chọc thủng mà tính chống cắt. - Khả năng chống cắt của đài móng có thể tính toán như Điều 6.2.3.2 của TCXDVN 356:2005.
Robertgomo
PrikoliSsSSdda
bạn vẽ tháp xuyên coi có trùm tim cọc ko,đó là 1 cách kiểm tra
PrikoliSsSSdda
profiltam
theo tôi,trong quan điểm SHARAT CHANDRA GUTA về móng bè cọc,thì bề dày của đài được tính như móng bè,có nghĩa là toàn bộ lực cắt do cột truyền xuống do đài chịu hết,do đó bạn tính chiều cao đài cọc như móng bè là ok
profiltam
Vincentpype
Vấn đề này bạn xem ví dụ trong sách thầy LÊ ANH HOÀNG đó
Vincentpype
Vincentpype
xem gi hả bạn,sách thấy lê anh hoàng chỉ dừng lại ở móng cọc đài cao,thầy đâu đề cập đến vấn đề móng bè cọc.tài liệu về móng bè hoặc móng cọc thì ở viêt nam tôi có.chú móng bè cọc thì tôi nghỉ chưa,anh nào là tiến sĩ thì viết sách về vấn đề này chắc bán chạy lắm.vì ứng dụng móng bè cọc ở việt nam ngày càng nhiều,mà tài liệu thì hiểm
Vincentpype
terrydoa Khi đó tôi chả sợ thủng nửa, mà bảo cái thằng đó lấy răng cạp bê tông đi và nhét cốt thép dọc vào để chịu momen Nếu không tôi cho thằng đó nhậu tiếp.
terrydoa
Vincentpype
Móng bè trên nền cọc....cọc chịu tải hết thì cái móng bè dùng để làm gì chài. Mà nếu có tải thì phải chia tải ntn, mô phỏng cái cọc ntn nữa
Vincentpype
controlledpills
hì, gần một năm rồi mà ko thấy ai í kiến hết. Công trình đang trong giai đoạn hoàn thiện, tuy nhiên về phần cọc tôi vẫn cảm thấy băn khoăn. Nếu tính cho trường hợp bất lợi nhất là công trình chịu tải gió thì 1 bên cột chịu 240T, 1 bên chịu 170T. Lúc này lực do tổng lực dọc và momen lệch tâm tác dụng lên cọc gần gấp đôi SCT của cọc (40T). Tuy nhiên công trình lúc này vẫn ko có hiện tượng j bất thường. Vậy chẳng lẽ lí thuyết ko đúng??? Anh tôi nào có kinh nghiệm thì tư vấn giúp tôi nhé. Xin cám ơn rất nhiều.
controlledpills
checkerso1 Như thế thì lý thuyết nó đúng ấy chứ.Vì trong tính toán bác tính sức chịu tải cho phép của cọc ( Qa) bằng cách lấy sức chịu tải cực hạn ( Qu) của cọc chia cho hệ số an toàn ( khoảng 2 -3 lần) Như thế thì tải trọng tác dụng xuống cọc có lớn hơn SCT cho phép gần 2 lần nhưng chưa vượt qua SCT cực hạn của cọc ( Xét trường hợp bác tính theo lý thuyết) Còn muốn biết chính xác hơn thì nén tĩnh cọc.
checkerso1

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       tính trọng lượng cọc    (có 6 câu trả lời)
       Đồ án Nền & Móng!    (có 12 câu trả lời)
       Ma sát bên cọc -Sét cứng    (có 14 câu trả lời)
       Giằng mong nối từ đài cột sang đang đài vách    (có 8 câu trả lời)
       Nối thép cho cọc bê tông cốt thép    (có 5 câu trả lời)
       PIT: làm mềm kết quả thí nghiệm    (có 7 câu trả lời)
       Cốt đai cọc bê tông cốt thép?    (có 5 câu trả lời)
       Cọc vuông - Cọc tròn    (có 25 câu trả lời)
       Chọn Q búa đóng cọc?    (có 80 câu trả lời)
       Nhờ các bạn tư vấn về ép cọc bê tông khu vực xã Kim Chung - Hoài Đức    (có 7 câu trả lời)
       Hệ số làm việc nhóm khi bố trí cọc theo dạng tam giác ??    (có 17 câu trả lời)
       Bàn về cọc ép sau cho nhà dân !    (có 6 câu trả lời)
       Khoảng cách cọc    (có 13 câu trả lời)
       Cọc tam giác    (có 25 câu trả lời)
       Nối cọc btct .    (có 36 câu trả lời)
       thép chống trồi trong cọc khoan nhồi    (có 7 câu trả lời)
       đồ án Nền móng xây dựng dân dụng    (có 21 câu trả lời)
       PDA: Suy diễn sức chịu tải cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chọn lớp đất đặt mũi cọc?    (có 25 câu trả lời)
       Mọi người làm ơn cho hỏi tải phá hoại cọc    (có 6 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?    (có 6 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Gia cường móng cọc    (có 9 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top