Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
|
|
Cách tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo vật liệu ! - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Cách tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo vật liệu !
Các bác cho tôi hỏi hiện nay các bác thường tính sức chịu tải theo vật liệu của cọc khoan nhồi theo công thức nào ? vì theo tôi biết hiện nay có hai công thức khác nhau và kết quả tính cũng rất khác nhau:
1/ Công thức tính của TCXD:195:1997 là Qvl = RuAb + RanAa
Trong đó Ru = min(R/4.5;6MPa) hoặc Ru = min(R/4;7MPa) (tùy theo điều kiện đổ bê tông).
Ran = min(Rc/1.5;220MPa)
(đây cũng là công thức được thầy Châu Ngọc Ẩn và nhìu thầy khác trong trường BKTPHCM giản dạy).
2/ Công thức của Nguyễn Văn Quảng: Qv = phi(m1m2RbFb + RaFa).
Trước giờ thì tôi toàn dùng công thức của Thầy Ẩn và chưa biết công thức của Thầy Nguyễn Văn Quảng. Vậy theo các bác công thức nào tin cậy hơn.
P/S: Tôi cũng đang đau đầu vì cái vụ này vì không thống nhất giữa thẩm tra và thiết kế hix
Có 13 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
|
|
|
Sak! e không biết ra đi không biết làm sao mà chứ! Hồi học thì cứ sách nền móng mà phang thôi.
E hay dùng công thức của thầy Quảng nó cũng giống trong sách nền móng. Công thức trên dùng cho cọc nhồi chịu nén.
|
Rolandpr |
|
|
Thầy Nguyễn Văn Quảng là một chuyên gia về nền móng. Sách thầy viết luôn có tính thực tế cao và dễ ứng dụng, kể cả khi đi làm. Chứ tiêu chuẩn hoặc sách của các thầy DHXD HN mặc dù rất sâu nhưng phần lớn mang tính hàn lâm kinh điển mà khó áp dụng do ít có phần hướng dẫn thực hành.
|
BrandonMr |
|
|
Trong tiêu chuẩn 195 197, Rc là giới hạn chảy của cốt thép ??? Các bác tra bảng ở đâu vậy ( sách nào? trang bao nhiêu vậy????) Còn của thầy Quảng lại là cường độ tính toán của cốt thép mà????
|
AlfomzoMl |
|
|
Mặc dù xác định SCT cọc theo vật liệu trong TCVN (cả TCXD 195-1997 và TCXD 205-1998) cũng còn 1 số điều bất cập và không rõ ràng, tuy nhiên đó vẫn là tiêu chuẩn, có tính pháp lý cao hơn so với các công thức trong sách tham khảo.
Với lại tôi thấy tính theo 2 công thức trên cũng đâu quá khác biệt, chú ý là bạn phải xem kỹ quy ước giá trị trong từng công thức. Trong công thức của GS Quảng thì Rb là cường độ tính toán của bê tông khi nén mẫu hình trụ.
Dù sao thì nên theo CT trong tiêu chuẩn, UBC, IBC đều tương tự thế, chỉ khác không khống chế Rumax = 6Mpa.
|
hoibmtose005 |
|
|
Bạn xem trong TCXDVN 356-2005:"Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế".
|
MichelPurn |
|
|
Tiêu chí thiết kế nhà đẹp Hải Phòng là sự kết hợp hài hòa giữa công năng sử dụng các phòng, vẻ đẹp ngoại thất và chi phí xây nhà |
Luckyman
|
|
|
theo tôi thì fy là giới hạn chảy => phải tra trong giáo trình kết cấu thép -- TCXD 338 chứ nhỉ????? Bạn cho tôi hỏi thêm. Trong BTCT thường dùng CI,AI,CII,CIII,... còn trong KC Thép lại là CCT34, CCT38,.... Vậy có cách quy đổi nào không vậy??? Thank.
|
AlfomzoMl |
|
|
Theo tôi thì Fy= Rc???
|
Alewohabee |
|
|
TCXDVN 338-2005 là tiêu chuẩn về kết cấu thép kết cấu thép đài móng cọc nói chung (thép gai, thép tấm, bulong,...) nên trình bày không cụ thể về thép trong kết cấu BTCT. Tùy mục đích của bạn để xem tài liệu nào. Nếu muốn tra fy của thép CI, AI, AII,...thì xem TCXDVN 356 như tôi đã nói bài trước. Hơn nữa fy tra trong tài liệu cũng chỉ là giá trị danh định mà thôi, muốn chính xác thì phải thí nghiệm kéo thép.
|
MichaelKl |
|
|
fy không phải là Rc đâu bạn
|
AlbertDOB |
|
|
bac nói vậy tội người ta.
sao phải kiệm lời vậy.diễn đàn là nơi trao đổi mà nonnuoc.
mong bac cho ý kiến
|
sukem13579 |
|
|
1. ???? phải có thí nghiệm kéo thép rồi mới thiết kế được ư?????
2. các bác tra giùm tôi thép CI, CII, CIII có Rc =???
Thank
|
AlbertDOB |
|
|
Khả năng chịu tải của cọc khoan nhồi theo đất nền (Qr) khi lớp đất mũi cọc là sét, cát, đá thì công thức tính thay đổi, chủ yếu là giá trị w (trọng lượng bản thân cọc) và lực đẩy nổi của nước ngầm, Công thức trong file đính kèm. Vì sao lại có sự thay đổi khi áp dụng công thức tính Qr trên.Có ai giải đáp giúp vấn đề này!
|
GordonEt |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Hệ số nhóm cọc
(có 33 câu trả lời)
|
Tư vấn thiết kế móng Top Base!
(có 96 câu trả lời)
|
Cách tính toán móng đôi cho cọc khoan nhồi?
(có 8 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán cọc đa giác
(có 18 câu trả lời)
|
Hỏi cách tính chiều dài cọc khoan nhồi?
(có 6 câu trả lời)
|
Lực Dọc Thiết Kế Móng?
(có 14 câu trả lời)
|
cốt thép cọc nhồi
(có 21 câu trả lời)
|
Cọc ULT D600 chịu tải 600t?
(có 5 câu trả lời)
|
Giáo trình Móng bè cọc.
(có 9 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ đồ án thi công ép cọc + phần ngầm
(có 5 câu trả lời)
|
2 (trong nhiều) hiện tượng xảy ra khi đóng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán cẩu lắp cọc đúc sẵn bê tông cốt thép?
(có 29 câu trả lời)
|
Xác định cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc
(có 12 câu trả lời)
|
Cùng trao đổi về độ chối e
(có 40 câu trả lời)
|
Bảng tính excel SCT của cọc đóng bê tông cốt thép theo TC 22TCN272-05!
(có 24 câu trả lời)
|
Áp lực gây lún tại móng khối quy ước
(có 16 câu trả lời)
|
các loại cọc cho nhà cao tầng ở Việt Nam
(có 14 câu trả lời)
|
Đài móng gồm 1 cọc khoan nhồi
(có 9 câu trả lời)
|
Quy trình thiết kế móng cọc
(có 19 câu trả lời)
|
các chỉ tiêu cơ lý của đất
(có 22 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý
(có 5 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?
(có 16 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Allowable axial load or Material axial load?
(có 6 câu trả lời)
|
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?
(có 6 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Gia cường móng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|