Hỏi đáp / Công trình cầu, hầm
  • Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
Mọi người làm ơn cho hỏi so sánh các biện pháp tăng cường cầu - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  Mọi người làm ơn cho hỏi so sánh các biện pháp tăng cường cầu

     Các bác cho tôi hỏi.So sánh giữa tăng cường cầu bằng DUL ngoài và dán FRP thì cái nào hiệu quả hơn ạ!!mặt hạn chế của từng phương pháp so với phương pháp kia ạ!!em cảm ơn nhiều!
Có 19 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Kiến trúc Phương Anh là đơn vị Xây nhà trọn gói Hải Phòng uy tín, chất lượng từ năm 2003. Luôn nằm trong top 3 tìm kiếm trên google.
bachtuu
Nếu áp dụng DƯL ngoài thì có thể dùng từ nâng cấp hoặc tăng cường. Nếu áp dụng dán tấm CĐC mà nói tăng cường e hơi quá. Khôi phục thì OK. Nếu dán tấm cho kết cấu BTCT thường thì có thể cải thiện được mức độ nào đấy, dán với Kết cấu BTCT DƯL mà nói cải thiện khảng năng kháng nứt thì bao nhiêu tấm cho vừa vì cải thiện kháng nứt là phải nâng thành phần mô men quán tính J
bachtuu
opera
Cả hai đều hiệu quả bác ạ, quan trọng là cách nào phù hợp với công trình của bác thôi. Nói đúng nghĩa tăng cường thì DƯL tăng cường tốt hơn nhiều đấy ạ, nhưng cầu của bác mà yếu quá rồi thì đừng căng DUL làm gì, kẻo... Về cơ bản thì DUL là pp cũ hơn, nhưng lại đòi hỏi công nghệ thi công và kiểm soát chất lượng cao hơn. FRP thì mới đây được áp dụng nhiều lắm, các nhà quản lý có vẻ thích nó hơn vì không phải cấm cầu -> đỡ phiền hà nhân dân, và dán xong rồi thì cũng chẳng nhìn thấy bên trong nó nứt hay không nữa đâu ạ.
opera
profillinkmuoimot11 Cái này thì không đúng! Khi gia cường xong bao giờ cũng có thử tải đánh giá mức độ phát triển cường độ, nứt do hiệu ứng tải trọng. Từ đo có căn cứ mà tin chứ!
profillinkmuoimot11
thanhvu Thế nhỡ BT vùng nén nó không đủ thì dán vào và căng ngoài liệu có được? Đầu tiên cần kiểm tra cái hiện trạng trước khi xử lý này nọ.
thanhvu
hyutars
cảm ơn các anh đã góp ý!!em là kỹ sư mới!!như trang giấy trắng nên cần học hỏi!!có gì không biết thì mong các anh giúp đỡ!!em tiếp thu thôi ạ!!
hyutars
RobertDum Kiến trúc Phương Anh có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thiết kế nhà và xây nhà dân dụng. Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay đã sở hữu hàng trăm mẫu thiết kế nhà Hải Phòng , thương hiệu uy tín từ năm 2003
Luckyman
RobertDum
Các cậu trường GT đại diện cho 2 hãng cung cấp tấm dán, làm gì mà không nói hay cho phương pháp dán tấm Tôi đi họp mấy lần các nhà quản lý đều hỏi thế tuổi thọ vật liệu dán tấm và dầm là bao lâu, mấy cậu tư vấn và nhà cung cấp vật liệu có trả lời được đâu
RobertDum
AlbertgeK Cái này tôi có trực tiếp đi thử tải một vài công trình, dán kín mít rồi có đo được độ mở rộng vết nứt nữa đâu. (tất nhiên có cầu vẫn đo được nhé). Đặc biệt là các vết nứt xiên ở gần đầu dầm, sau khi dán xong không còn theo dõi được nữa.
AlbertgeK
Alegowasea Bác nói rất đúng, tăng phần chịu kéo thì đương nhiên phải xem xét xem phần chịu nén còn đủ để làm việc được hay không. Bới vậy nên những cầu yếu thường kết hợp cả dán/căng với thay mới/đổ thêm bản mặt cầu đấy.
Alegowasea
Alewohabee Cái nào cũng hiệu quả và Lúc thì cái này hơn cái kia và ngược lại. Cái dán thì yêu cầu bê tông bề mặt phải đủ tốt để cho cái FRP nó bám chặt (liên quan sức kháng kéo). Cái căng thì yêu cầu bê tông phải đủ tốt để mà còn chịu nén do ứng lực thêm vào (sức kháng nén). Cái dán thì lực sẽ phân bổ tương đối đều cho lớp FRP thông qua sự dính bám của lớp này với bê tông. Ở đây, cái hiệu ứng tension stiffening quyết định. Cường độ chịu kéo của bê tông chỉ có chừng mực, việc dán không thể thực hiện với số lớp hoặc độ dày vật liệu tiến tới vô cùng được, vì tới 1 giới hạn nào đó, dán nhiều thì ko tăng thêm sức kháng và thậm chí còn có hại (kiểu như uống rượu đủ ngà ngà thôi, đừng để say). Cái kéo ngoài thì đưa lực vào tại một số điểm, do đó, điểm truyền lực đó phải tốt. Nếu lực căng tạo mô men âm thì phải có đủ cốt thép ở mặt trên của dầm/bản. Điểm hạn chế lớn nhất của cả 2 cái trên là đều rất tốn tiền của.
Alewohabee
JacimtoCogy Trong trường có môn tăng cường sửa chữa cầu bằng vật liệu FRP. Tôi nhớ là 10 năm. Thầy Nguyễn Trọng Nghĩa chuyên về cái này.
JacimtoCogy
RobbertooWig Lời nói gió bay bạn ạ, vấn đề là Tư vấn thiết kế có dám viết trong hồ sơ thiết kế đảm bảo 10 năm, nhà thầu thi công có dám bảo hành công trình 10 năm với sản phẩm của họ hay không. Nói chung vấn đề dán tấm để sửa chữa công trình cầu còn nhiều vấn đề lắm nếu chỉ cần có chút kiến thức về kết cấu bê tông cũng có thể hình dung ngay phạm vi áp dụng của giải pháp này
RobbertooWig
Robertgomo
Các bác cho tôi hỏi tí, 1. Tôi phải dán 1 dải FRP dài 10m , thay vì bôi keo dán cả 10m chiều dài, tôi chỉ bôi 1m ở mỗi đầu thì có được không ? 2. Cách tính toán, kiểm tra ứng suất trong lớp keo dán. Cám ơn các cao thủ,
Robertgomo
hoibmtose005 1- Không ổn ! 2- Như tính mối hàn, nhưng 2 lớp và mối dán vật liệu có thể khác nhau. ( Dùng ansys hoặc abaqus tính cục bộ) Xem thêm: http://ewi.org/composite-to-metal-jo...onded-systems/
hoibmtose005
noithatap
Lên google search cái này, có mấy cái design examples tính toán để tham khảo. ACI 440.2R-02 (440.2R-08 có dầm DƯL) Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Structures.
noithatap
JacimtoCogy Việc tăng cường kết cấu thường là dùng cho kết cấu cũ xuống cấp, cần tăng cường ( vẫn có những trường hợp vừa mới làm xong nhưng thay đổi công năng tải trọng cũng thiết kế tăng cường) Trong trường hợp kết cấu cũ nói chung ( kết cấu cầu nói riêng), việc thiết kế tăng cường lựa chọn công nghệ nào cũng gần giống như việc bác sỹ chữa bệnh đầu tiên phải kiểm tra tình trạng hư hỏng đặc điểm công trình, yêu cầu sửa chữa nâng cấp mà đưa ra các công nghệ, giải pháp phù hợp. Mỗi công nghệ có phạm vi áp dụng nhất định việc hiểu rõ tình trạng kết cấu và mục tiêu tăng cường giúp lựa chọn công nghệ phù hợp. ví dụ nếu gia cố cho trụ/cột việc cuốn FRP làm bê tông bị confined không cho nở hông nâng cao khả năng chịu lực và tính dẻo (ductility) mà không phụ thuộc lắm vào việc bám dính của FRP với bê tông => trường hợp này FRP là lựa chọn số 1. Tuy nhiên nếu gia cường chịu uôn cho kết cấu cũ bê tông đã bị phong hóa , cốt thép đang bị gỉ thì việc áp dụng FRP không mấy tác dụng và khá nguy hiểm vì không biết nó sẽ bong lúc nào và không quan sát được.
JacimtoCogy

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Hướng dẫn xây dựng cầu đường giao thông nông thôn và miền núi    (có 8 câu trả lời)
       Độ vồng trước thiết kế cho dầm thép giản đơn?    (có 5 câu trả lời)
       Cách tính toán võng cho tấm ván khuôn    (có 14 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ trợ giúp về tính toán dầm dẫn trong thi công lao lắp dầm I30    (có 7 câu trả lời)
       Vài ảnh về thử tải cầu treo dài nhất Việt nam    (có 32 câu trả lời)
       Mômen nguy hiểm nhất của hợp lực có phải ở giữa nhịp (dầm giản đơn)    (có 17 câu trả lời)
       Để có bức tranh đúng về XDCB giao thông!    (có 15 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ bộ cài phần mềm cast    (có 8 câu trả lời)
       Chi tiết về dầm Super T?    (có 78 câu trả lời)
       Hỏi: Cách quy đổi mặt cắt dầm hộp sang mặt cắt chữ T    (có 6 câu trả lời)
       Công nghệ thi công cầu dây văng    (có 8 câu trả lời)
       Nứt bề mặt (mặt trên xà mũ trụ)    (có 6 câu trả lời)
       Ko hiểu vì sao mặt cắt của dầm tại trụ và giữa nhịp lại khác nhau?    (có 20 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ các hình ảnh về dầm hộp cầu bê tông cốt thép liên tục UST và hỏi về mặt cắt    (có 9 câu trả lời)
       Bảng tính dầm Super T sd bê tông cường độ cao!    (có 5 câu trả lời)
       Ưu nhược điểm cầu giàn thép?    (có 15 câu trả lời)
       Rm2006    (có 38 câu trả lời)
       Khống chế cao độ bản mặt cầu ?    (có 5 câu trả lời)
       cầu vòm    (có 31 câu trả lời)
       Cầu vượt Nút Giao thông Cầu Giấy    (có 6 câu trả lời)
       Cách tính toán cọc KN theo AASHTO LRFD 2007    (có 7 câu trả lời)
       Gối cầu của cầu dầm thép?    (có 9 câu trả lời)
       Đà giáo - trụ tạm?    (có 11 câu trả lời)
       Bản bê tông trên bản mặt cầu    (có 6 câu trả lời)
       Phần mềm Midas 2011    (có 21 câu trả lời)
       Cầu giàn thép Warren    (có 5 câu trả lời)
       Khe co giãn ray?    (có 25 câu trả lời)
       Mọi người làm ơn cho hỏi tĩnh không thông thuyền    (có 6 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK bản mặt cầu?    (có 12 câu trả lời)
       Cột tròn chịu nén lệch tâm.    (có 12 câu trả lời)
       Tài liệu cầu Hàm Rồng?    (có 9 câu trả lời)
       Mọi người làm ơn cho hỏi trình tự thi công chân khay ạ!    (có 5 câu trả lời)
       Việc phân chia các đốt đúc của dầm Đúc hẫng.    (có 7 câu trả lời)
       Khống chế cao độ bản mặt cầu ?    (có 5 câu trả lời)
       Tài liệu thiết kế về dầm bản lỗ kiểu rỗng?    (có 22 câu trả lời)
       Chiều dài căng cáp 2 đầu cho kết cấu    (có 18 câu trả lời)
       Tài liệu về cầu bính?    (có 23 câu trả lời)
       Cầu vượt Nút Giao thông Cầu Giấy    (có 6 câu trả lời)
       Bảng tính dầm Super T sd bê tông cường độ cao!    (có 5 câu trả lời)
       Nứt bề mặt (mặt trên xà mũ trụ)    (có 6 câu trả lời)
       Mô hình tháp xiên trong RM?    (có 12 câu trả lời)
       Cầu dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép    (có 10 câu trả lời)
       Kiểm định cầu cũ    (có 14 câu trả lời)
       Đất đắp sau mố cầu?    (có 20 câu trả lời)
       Cách tính toán Momen quán tính?    (có 52 câu trả lời)
       Tài liệu biện pháp tổ chức thi công trụ cầu?    (có 13 câu trả lời)
       Lập dự án xây dựng cầu bê tông cốt thép giản đơn    (có 8 câu trả lời)
       Hệ số phân bố ngang cầu bản mố nhẹ đúc liền khối    (có 8 câu trả lời)
       Bố trí cọc vuông cho mố cầu chéo    (có 8 câu trả lời)
       Cầu đúc hẫng ?    (có 29 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top