Hỏi đáp / Gia cố nền đất
khi cọc đảm bảo sức chịu tải của cọc thì có phải kiểm tra trượt không? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  khi cọc đảm bảo sức chịu tải của cọc thì có phải kiểm tra trượt không?

     các bác cho tôi hỏi, tôi có hệ hệ đặt trên hệ móng cọc, tôi tính toán kè và đảm bảo điều kiện lật - tính toán cọc và ra được sức chịu tải của cọc - vậy khi cọc đảm bảo sức chịu tải ruỳ thì có cần kiểm tra trượt cho kè không ạ - có thể hơi ngớ ngẩn nhưng tôi không biết lên mới hỏi. chờ tin các bác . xin cảm ơn đã quan tâm
Có 20 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
Rolandpr
vẫn phải kiểm tra trượt àh, cái trượt này tôi không hiểu bản chất, trượt là do anh nào gây ra vậy Nương
Rolandpr
terrydoa
liều có phải tính cung trượt theo BiShop không , nhưng móng của tôi đóng cọc ruỳ, cái khối trượt ấy và cọc mô hình như thế nào cho đồng nhất, khối đất dưới móng và cọc ấy Nương
terrydoa
fordthudo1 bạn đã tính toán trường hợp này bao giờ chưa, có thể gửi cho tôi một file tính toán không , tôi không hình dung ra một bài toán chuẩn cho trường hợp này. hay tôi tách riêng phần móng cọc và phần kè ra không có một file này Nương xem thế có được không> > >
fordthudo1
greent
nương xem file này thế nào cho ý kiến
greent
nguoixau đúng về cái j, nó mô hình riêng cho kè mà, cái giải pháp hay bài toán tính toán không đúng ak.
nguoixau
terrydoa Tôi đang cần tìm công ty thiết kế nhà tại Hải Phòng uy tín và đơn giá xây rẻ một chút. Các bạn có thể cung cấp cho tôi một số công ty để tôi tham khảo.
Luckyman
terrydoa hjc chung chung vậy thôi sao , gửi mềnh cái file tính toán mẫu được không , hay cái thuyết minh cũng được , công trình tương tự ấy
terrydoa
arthomeviet
Bạn đang làm bài tập hay thiết kế thực tế đấy ?? Nếu thiết kế thực tế thì nguy hiểm quá.
arthomeviet
Amen1402 Cái tô đỏ lấy ở đâu ra vậy. Vị trí và hình dáng cung trượt không thể xác định trước được mà phải do tính toán mới tìm ra được. Với kiến thức của boy313 như thế này mà boy313 đang thiết kế cho công trình thực tế thì thật đáng ghê sợ.
Amen1402
chongthambamien.vn Chết thật, hiểu thế này thì sai hết cả rồi. Trong biểu đồ lực tác dụng lên sheet pile, người ta chỉ quan tâm tổng lực để tính toán bài toán bền cho sheet pile. Cái biểu đồ đó là hiệu của cả áp lực chủ động và bị động chứ không phải là áp lực chủ động và áp lực bị động. Chán quá. Cái tô đỏ lại càng sai nghiêm trọng. Ghê quá.
chongthambamien.vn
MaroldPl Chờ chút, thầy của bạn lại đang mèo vờn chuột tí ấy mà. Lát nữa có đáp án liền.>>
MaroldPl
profillinkmuoimot11 Mynuong lấy "nỏ thần" cho trọng thủy mà k biết ah?
profillinkmuoimot11
Donaldsor EM đang thiết kế thật đấy thầy ak, tháng sau là thi công ruỳ, công trình này vừa khởi công, tôi thi công luôn,em mô hình như những gì đã được học mà, chỉ khó hiểu là tính trượt thì vướng cọc, mô hình tính toán như thế nào cho đúng . thầy chỉ giáo cho tôi với
Donaldsor
levantrai Đây là bài toán không dễ như một số người lầm tưởng. Khó có thế hướng dẫn ở đây được. Nếu cảm thấy chưa thể tính toán được thì bạn có quyền từ chối để người khác làm. Để có thể tính toán bài toán này bạn cần thời gian nhiều hơn nữa nhằm trang bị thêm kiến thức. Cái được học ở trong trường đại học theo chương trình đại học chỉ là khái niệm cơ bản và chẳng bao giờ là đủ để tính toán thiết kế cho mọi trường hợp. Nếu nó đã đủ thì người ta đã không phải học thêm Cao học, Nghiên cứu sinh làm gì. Ngay cả khi đã học hết cả Cao học thì cũng vẫn chưa thể giải quyết được hết các vấn đề thực tế thiết kế.
levantrai
AlbertDOB Trào lưu học cao học thời nay đa số chủ yếu là vì bằng cấp. Chính vì vậy có nhiều thac sy, tien sy có bang cap nhưng làm k được việc vì kinh nghiệm k có
AlbertDOB
mucangchai Điều này có thể là đúng ở một số nơi nhưng không phải là đúng ở mọi nơi nhất là ở nước ngoài.
mucangchai
thanhthanh Ở nước ngoài thì những người học lên thac sy, tiến sỹ chủ yếu là đi dạy học làm trong lĩnh vực nghiên cứu, còn thực hành thực tế thì đa số là những kỹ su giau kinh nghiem, bởi vì khi làm công việc thực tế kỹ sư thực hành có rất nhiều khóa học can thiết cần phải học để phuc vụ cho công việc cần thiết hơn là học cao học
thanhthanh
nguoixau Cái này thì đã thay đổi ở nước ngoài gần 20 năm nay rồi. Hiện nay, việc tính toán thiết kế cũng như lập biện pháp thi công đã được thực hiện nhiều bởi các Thạc sĩ, tiến sĩ và cả giáo sư nữa. Lý do là bởi các công việc càng ngày càng đòi hỏi kiến thức kỹ thuật sâu hơn nên họ buộc phải đi học thêm. Tất nhiên, khi tham gia thiết kế và thi công, họ không làm hết được mọi công việc nhưng các công việc khó đòi hỏi chuyên môn sâu hơn thì họ sẽ phải giải quyết. Ví dụ như trong Địa kỹ thuật, các bài toán tính toán thiết kế xác định sức chịu tải của cọc có kể đến ma sát âm thì nếu không học thêm mà chỉ có kiến thức trong trường đại học thì khó có thể tính đúng được. Các bài toán thiết kế và thi công xử lý nền bằng bấc thấm có hoặc không có sử dụng hút chân không thì ngay đến cả tiến sĩ cũng khó mà tính đúng được nếu không được trang bị những kiến thức chuyên môn sâu ở cấp trên đại học. Việc phân chia nhiệm vụ trong xã hội chỉ là tương đối, nó sẽ bị thay đổi tùy theo nhu cầu sản xuất thực tế.
nguoixau
240315 Xin phép thầy...đi lạc khỏi đề tài thạc sỹ. Quay lại chuyện của bạn boy313. Thực ra chuyện này tôi cũng đã nghĩ từ lâu rồi thầy ạ, nhưng chả có hướng nào thực sự là hay. Tôi xin trình bày ra đây một vài ý rút được từ thực tế và sách vở: - Một trong những nội dung rất quan trọng của tính toán mái dốc là tính ổn định. Và phải tính ổn định. - Khi mái dốc, đê, kè, sườn núi... có gia cố, đặc biệt là gia cố cọc dưới chân mái dốc thì tính nên kể đến cọc làm việc cùng. - Việc kể đến cọc làm việc cùng có nhiều hướng suy nghĩ: có người coi cọc và nền làm việc tổng thể và tính léng phéng coi các chỉ tiêu cơ lý của đất nền tăng lên một lượng nào đó... - Theo tôi có một cách tính hay hơn mà có vẻ đúng hơn, đó là coi các cọc gia cố chân mái dốc là các neo. Neo này nếu là cọc gia cố XM-đất thì khác mà neo là cọc BTCT có độ cứng lớn lại khác. Lực neo chính là lực ma sát cọc - đất. Quy trình tính như sau: 1. Tính ổn định mái đất khi chưa có cọc gia cố, ra được cung trượt R1. 2. Dựa trên cung trượt này, tính chiều dài các cọc trên bản vẽ phân làm 2 thành phần: phần đầu cọc nằm trong cung trượt (phần này cọc tham gia chịu tải một cách bị động), phần cọc nằm ngoài cung trượt (phần này cọc tham gia chịu tải chủ động). 3. Tính khả chịu cắt của phần cọc nằm trong cung trượt. 4. Quay lại bài toán để tính lại cung trượt R2, lúc này ngoài các thông số cổ điển như trọng lực khối trượt, sức kháng cắt c, phi của vật liệu khối đất... có thêm các thông số: lực neo của khối trượt thông qua cọc, sức chịu cắt của cọc. 5. Quay vòng để tính ra cung trượt chính xác nhất đến khi sai số Rn và Rn+1 nhỏ hơn một mức cho phép nào đó. Trên đây là ý của em, thầy xem xét xem sao. Nếu được, tuy chưa đúng nhưng ít nhất là một hướng đi để có thể coding vào các phần mềm cho nhanh.
240315
Rolandpr
Chào cmengenie: Bạn đã trình bày rất mạch lạc và hợp lý cách giải quyết vấn đề. Cái cách mà bạn đã trình bày về mặt tổng thể là còn vài vấn đề phải xem xét lại, đó là sự hình thành khối trượt không giống như ta giả thiết. Tuy nhiên, cho đến nay tôi chưa thấy có cách nào tốt hơn cái cách này cả nên đành phải tạm chấp nhận nó để tính toán. Cái việc chấp nhận mô hình này để tính toán là chấp nhận được (hì hì, rất lắm chấp nhận) do người ta biết chắc được là nó thiên về an toàn. Trong nội dung mà bạn đã trình bày vẫn cọn một điểm cần xem xét thêm. Đó là vai trò và tác dụng của các cọc. Với các cọc mềm (tôi tự đặt tên với ý nghĩa là các cọc này kém chịu uốn) như cọc xi măng đất, cọc cát trộn xi măng thì người ta đã tính toán hết cả rồi. Cách tính bạn có thể tham khảo đó là cho các cọc đó chịu cắt trong sơ đồ mặt trượt tại các độ sâu mà cọc bị mặt trượt cắt qua. Để có thể áp dụng cái này, người ta phải bổ sung thêm một số điều kiện khác nữa. Với các cọc cứng ví dụ như cọc BTCT, cọc thép thì việc tham gia chống trượt nó lại khác. Lý do là nó không chịu cắt tại mặt cắt trượt do độ cứng chống cắt của các loại vật liệu cọc này quá lớn. Cái vấn đề này đang trao đổi bên topíc "Cọc BT chống trượt kiểu gì". Mời bạn vào cùng tham gia.
Rolandpr

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       Luận chứng lựa chọn giữa giếng cát và cọc cát???    (có 22 câu trả lời)
       Cơ học đất tới hạn-mô hình cam-clay    (có 62 câu trả lời)
       Nền gia cố cừ đá    (có 5 câu trả lời)
       Hệ số an toàn cho cường độ vải địa kỹ thuật    (có 13 câu trả lời)
       Cần giúp đỡ về đinh đất, neo giữ đất    (có 5 câu trả lời)
       các bác giúp em Slope với!!    (có 9 câu trả lời)
       Công thức V.6 Trong tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000    (có 5 câu trả lời)
       Lựa chọn giữa cọc cát và cọc đất gia cố XM    (có 8 câu trả lời)
       Thi công cọc cát    (có 10 câu trả lời)
       Cấp phối đất đắp nền đường???    (có 44 câu trả lời)
       xử lý nền đất yếu bằng ép cọc kết hợp cọc xi măng đất    (có 9 câu trả lời)
       đài cọc    (có 12 câu trả lời)
       Cọc cát có nén chặt được đất không ?    (có 52 câu trả lời)
       Biện pháp làm tăng SCT của móng?    (có 11 câu trả lời)
       Quan trắc lún nền đường trên đất yếu    (có 6 câu trả lời)
       Dung trọng của đất    (có 17 câu trả lời)
       Công nghệ DSM (Deep soil mixing) xử lý nền đất yếu    (có 19 câu trả lời)
       PP Vacum trên mặt trăng ???    (có 145 câu trả lời)
       tính áp lực thẳng đứng do tải trọng nền đắp trên đất yếu?    (có 17 câu trả lời)
       Cách tính toán độ cố kết U tại thời điểm t3 sau khi đắp xong giai đoạn thứ 3 của nền đất yêu?    (có 12 câu trả lời)
       Mối quan hệ giữa Modun đàn hồi E và sức kháng cắt C của cọc ximăng đất    (có 9 câu trả lời)
       Cát ở đệm cát bị xói ngầm    (có 5 câu trả lời)
       Cọc giảm lún?    (có 12 câu trả lời)
       Cọc Xi Măng đất Dsmc?    (có 20 câu trả lời)
       Cách tính toán chịu lực móng cừ tràm?    (có 6 câu trả lời)
       [Làm ơn cho tớ giáo trình tham khảo]Cải thiện đất yếu bằng cọc cát.    (có 16 câu trả lời)
       Hiện tượng nứt dọc bờ khu xử lý bơm hút!    (có 10 câu trả lời)
       Xử lý nền bằng bao đất    (có 24 câu trả lời)
       Khi nào dùng giếng cát, cọc cát    (có 11 câu trả lời)
       Biểu đồ đường cong thành phần hạt.    (có 21 câu trả lời)
       Xử lý đất yếu bằng cọc cát và vải địa kỹ thuật nhiều lớp    (có 24 câu trả lời)
       Gia cố nền đất yếu bằng cọc Tre?    (có 29 câu trả lời)
       lún từ biến nền đất yếu    (có 91 câu trả lời)
       Ý nghĩa phân tích drain và undrained?    (có 129 câu trả lời)
       Kiểm tra ổn định cọc ván btct bằng plaxis    (có 5 câu trả lời)
       Làm móng thủy đình    (có 7 câu trả lời)
       Móng bếp trên mặt ao lấp    (có 10 câu trả lời)
       xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm khi chiều sâu cắm bấc nhỏ hơn vùng gây lún    (có 6 câu trả lời)
       Đánh giá độ bền của nền đất yếu?    (có 9 câu trả lời)
       Quy trình tính lún áp dụng cho " cọc đất - xi măng ".    (có 22 câu trả lời)
       giải pháp bảo vệ mái dốc tại các đô thị miền núi để đảm bảo cảnh quan thiên nhiên    (có 10 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ Phần Mềm SASPRO Gấp    (có 5 câu trả lời)
       Gia cố móng trên đất đắp    (có 17 câu trả lời)
       SB Drain- Thiết bị thoát nước ngang    (có 22 câu trả lời)
       giải pháp mái dốc mềm Tensar tại miền núi-giải pháp xanh tạo cảnh quan thiên nhiên    (có 5 câu trả lời)
       Khái niệm peak angle of friction    (có 9 câu trả lời)
       độ cố kết    (có 6 câu trả lời)
       Đắp nền đất yếu theo giai đoạn    (có 27 câu trả lời)
       Cọc xiên?    (có 8 câu trả lời)
       Kết cấu của đất    (có 13 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top