Hỏi đáp / Thiết kế móng nông
|
- Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
|
|
Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán trong thiết kế móng - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán trong thiết kế móng
Các bác cho tôi hỏi Nội lực chân cột xuất ra từ phần mềm etab và sap sau khi tổ hợp nội lực là tải trọng tiêu chuẩn để tính toán móng hay là tải trọng tính toán, vì tôi thấy tải trọng tiêu chuẩn bằng tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải. Tôi chưa hiểu rõ vấn đề này lắm rất mong nhận được sự trợ giúp của các anh em. Một số tài liệu tôi thấy tải trọng tính toán có thể được tìm được bằng cách cộng dồn từ trên xuống dưới mà không cần phải tổ hợp nội lực gì cả...
Có 8 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Kiến trúc Phương Anh là đơn vị Xây nhà trọn gói Hải Phòng uy tín, chất lượng từ năm 2003. Luôn nằm trong top 3 tìm kiếm trên google.
|
|
|
đó chính là tải trọng tính toán
Tải trọng tính toán luôn lớn hơn tải trọng tiêu chuẩn. Công thức: tải trọng tính toán = tải trọng tiêu chuẩn x hệ số vượt tải n.
Hệ số vượt tải này luôn lớn hơn 1. Giá trị tải tiêu chuẩn và hệ số vượt tải có thể tham khảo trong TCXD 2737-1995 (Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế)
- Tải trọng tiêu chuẩn: Là tải trọng lớn nhất, không gây trở ngại, làm hư hỏng và không làm ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường khi sử dụng cũng như khi sữa chữa công trình
- Tải trọng tính toán: Tải trọng đã xét đến khả năng có thể xảy ra sự khác nhau giữa tải trọng thực và tải trọng tiêu chuẩn về phía không có lợi cho sự làm việc bình thường của công trình.
Tải trọng công trình là tải trọng và các tác động vào công trình xây dựng dưới dạng lực, và các tác động không phải là lực khác như biến dạng cưỡng bức, chênh lệch nhiệt độ. Tải trọng là thông số kỹ thuật quan trọng đặc biệt và không thể thiếu khi thiết kế móng nhà cũng như bản vẽ của toàn bộ công trình.
|
GeraldKr |
|
|
-khi bạn tính phần thân thì bạn dùng tải tiêu chuẩn hay tải trọng tính toán.
-đoán chắc là bạn dùng tải trọng tính toán để tính khung.
-nên khi tính móng bạn lấy nội lực chân cột sau khi tổ hợp nội lực là tải trọng tính toán cho móng,nên bạn phải chia nó cho hệ số vượt tải để có TTTC.
-bạn làm ĐA ở trường thì phải dùng tổ hợp nội lực chứ thường mấy thầy ko cho dùng tổ hợp tải trọng đâu
-khi tính toán với trạng thái gh 1 bạn dùng tải trọng tính toán.TTGH2 bạn dùng tải trọng cơ bản..
|
Haroldser |
|
|
theo tôi thì tải trọng do thân cột gây ra là tải trọng tính toán, còn tại trọng ở đáy móng là tải trọng tiêu chuẩn.
Cách xác định tải trọng cho móng nhà:
Người ta xác định tải trọng cho móng nhà dựa trên các tổ hợp tải trọng và hệ số tính toán tải trọng.
- Các tổ hợp tải trọng
+ Tổ hợp tải trọng chính (cơ bản): gồm các tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn, và thêm một trọng các tải trọng tạm thời ngắn hạn.
+ Tổ hợp tải trọng phụ (bổ sung): gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, và 2 hay nhiều tải trọng tạm thời ngắn hạn.
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt: bao gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và một số tải trọng tạm thời ngắn hạn cùng tải trọng đặc biệt.
Các hệ số tính toán tải trọng thông dụng
+ Hệ số vượt tải n: được dùng để xét đến sự sai khác có thể xảy ra của tải trọng trong thời gian thi công và sử dụng công trình. Tùy theo loại công trình và tính chất tác dụng của tải trọng tác động mà người ta quy định hệ số vượt tải có thể lớn hoặc nhỏ hơn 1.
+ Hệ số đồng nhất K: được dùng để xét tới khả năng phân tán cường độ của đất ở các điểm khác nhau trong nền do tính phân tán về các chỉ tiêu cơ học gây nên. K thường nhỏ hơn 1 (do đất có tính đồng nhất kém).
+ Hệ số điều kiện làm việc m: được dùng để xét tới điều kiện làm việc thực tế của nền đất. Hệ số m có thể lớn hoặc bé hơn 1 tùy vào từng điều kiện cụ thể.
|
nguyentrungata |
|
|
thực ra theo tôi biết là như thế này:
khi bạn tính ra số lượng cọc thì phải dùng tải trọng tính toán ở đáy bệ cọc(có xét hệ số) vì việc tính toán này nằm trong trạng thái giới hạn cường độ
còn tải trọng tiêu chuẩn thì dùng khi kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng thôi.
|
53caugiay |
|
|
không phải như bạn aniông nói đâu nhé. tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn đều được xét ở đáy bệ. vì tải trọng tính toán = tải trọng tiêu chuẩn nhân thêm hệ số.trước đây tôi cũng làm thiết kế nền móng rồi nhung trường tôi ko làm bằng etab mà làm hết bằng tay thôi.
|
MrAn12345 |
|
|
Kiến trúc Phương Anh có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thiết kế nhà và xây nhà dân dụng. Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay đã sở hữu hàng trăm mẫu thiết kế nhà Hải Phòng , thương hiệu uy tín từ năm 2003 |
Luckyman
|
|
|
Bác nói tôi xem lại sách thì thấy tôi có sai:Em thấy là khi xác định kích thước sơ bộ đáy móng thì họ dùng tải trọng tiêu chuẩn, còn khi xét điều kiện chọc trủng thì lại lấy theo tải trọng tính toán. đúng k ạ. nếu đúng sao họ lại lấy mỗi lúc 1 giá trị nhỉ sao k lấy theo 1 cái tải trọng???
|
viet toan 12 |
|
|
-Nếu bạn khai báo tải trọng tác dụng là tiêu chuẩn thì nội lực xuất ra là tiêu chuẩn, nếu bạn khai báo là tải tính toán (bằng tải tiêu chuẩn nhân với hệ số vựot tải theo TCVN 2737) thì nội lực xuất ra là tải tính toán. Hoặc nếu bạn khai là tải tiêu chuẩn nhưng hệ số tổ hợp khai bằng hệ số vựot tải thì nội lực xuất ra là tải tính toán.
-Để tính móng thì bạn vừ phải dùng nội lực tiêu chuẩn lẫn nội lực tính toán. Nội lực tiêu chuẩn để tính theo TTGHI (lún, nghiêng, nứt của móng...), nội lực tiêu tính toán để tính theo TTGH II (sức chịu tải của nền đất, tính cốt thép móng...).
- Để chạy một file sap mà vẫn xuất ra được nội lực tiêu chuẩn và tính toán thì bạn làm 2 tổ hợp: Tổ hợp tiêu chuẩn thì các hệ số tổ hợp bằng 1, tổ hợp tính toán thì các hệ số tổ hợp bằng hệ số vượt tải theo TCVN 2737. Kết quả của tổ hợp tiêu chuẩn là nội lực tiêu chuẩn, của tổ hợp tính toán là nội lực tính toán.
|
Happyspringla2007 |
|
|
Tải trọng tính toán luôn lớn hơn tải trọng tiêu chuẩn. Công thức: tải trọng tính toán = tải trọng tiêu chuẩn x hệ số vượt tải n.
Hệ số vượt tải này luôn lớn hơn 1. Giá trị tải tiêu chuẩn và hệ số vượt tải có thể tham khảo trong TCXD 2737-1995 (Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế)
- Tải trọng tiêu chuẩn: Là tải trọng lớn nhất, không gây trở ngại, làm hư hỏng và không làm ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường khi sử dụng cũng như khi sữa chữa công trình
- Tải trọng tính toán: Tải trọng đã xét đến khả năng có thể xảy ra sự khác nhau giữa tải trọng thực và tải trọng tiêu chuẩn về phía không có lợi cho sự làm việc bình thường của công trình.
Tải trọng công trình là tải trọng và các tác động vào công trình xây dựng dưới dạng lực, và các tác động không phải là lực khác như biến dạng cưỡng bức, chênh lệch nhiệt độ. Tải trọng là thông số kỹ thuật quan trọng đặc biệt và không thể thiếu khi thiết kế móng nhà cũng như bản vẽ của toàn bộ công trình. |
lidaer nguyen |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
điều kiện áp lực lên đất yếu
(có 16 câu trả lời)
|
Mọi người làm ơn cho hỏi đệm cát
(có 51 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán móng bè trên nền đất đắp.
(có 10 câu trả lời)
|
Hỏi về móng cọc,khoan nhồi
(có 13 câu trả lời)
|
TN xác định SCT của móng nông ?
(có 41 câu trả lời)
|
Cách tính toán móng tời điện 10 tấn
(có 6 câu trả lời)
|
Cho em hỏi công thức thiết kế móng nông?
(có 12 câu trả lời)
|
Mọi người cho em hỏi về sức chịu tải
(có 29 câu trả lời)
|
Xử lý mối nối bê tông cũ - mới ??
(có 7 câu trả lời)
|
Thép trên, thép dưới đặt sai có nghiêm trọng?
(có 18 câu trả lời)
|
sức chịu tải nền
(có 16 câu trả lời)
|
thiết kế móng đệm cát
(có 9 câu trả lời)
|
Cọc tím để làm gì ???
(có 49 câu trả lời)
|
Giúp giúp giúp với!!!!
(có 6 câu trả lời)
|
hệ số nền móng băng
(có 6 câu trả lời)
|
"heo mi" móng nông chịu mô men lớn
(có 11 câu trả lời)
|
cach bo tri thep cho mong nong
(có 15 câu trả lời)
|
Công thức tính hệ số nền
(có 10 câu trả lời)
|
Quả đắng ngắt.
(có 111 câu trả lời)
|
Thắc mắc về thống kê số liệu địa chất
(có 25 câu trả lời)
|
Cách tính toán hệ số nền theo công thức Bowles?
(có 42 câu trả lời)
|
Đã đến lúc Hà Nội cần tcó các Quy định chặt chẽ hơn về khảo s
(có 24 câu trả lời)
|
Thí nghiệm sức chịu tải của nền?
(có 16 câu trả lời)
|
Móng băng hay móng bè?
(có 46 câu trả lời)
|
Móng đá hộc?
(có 14 câu trả lời)
|
Móng gạch cho nhà dân?
(có 52 câu trả lời)
|
Bản vẽ móng băng nhà phố?
(có 67 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán móng bè?
(có 102 câu trả lời)
|
Nội suy trên đường cong e - p?
(có 18 câu trả lời)
|
tính toán móng dưới tường bằng đá, gạch
(có 13 câu trả lời)
|
Bố trí thép cho móng?
(có 15 câu trả lời)
|
Thi công khoan cấy thép.
(có 15 câu trả lời)
|
Phương pháp giảm lún cho móng nông ?
(có 68 câu trả lời)
|
ứng suất gây lún dưới lớp đáy đệm cát
(có 15 câu trả lời)
|
Bố trí thép móng băng
(có 33 câu trả lời)
|
Cách tính toán móng bè cho cột điện?
(có 27 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán móng băng?
(có 95 câu trả lời)
|
Độ lệch tâm trong tính toán móng đơn?
(có 52 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng đơn?
(có 98 câu trả lời)
|
Móng nhà trên nền cát
(có 11 câu trả lời)
|
Móng máy dây chuyền sản xuất?
(có 8 câu trả lời)
|
Giá trị của góc ma sát trong của đất ?
(có 8 câu trả lời)
|
Áp lực tiêu chuẩn nền đất?
(có 8 câu trả lời)
|
Khi thi công sắt móng có nên hàn sắt ?
(có 8 câu trả lời)
|
Tăng sức chịu tải móng nông với lực nghiêng
(có 8 câu trả lời)
|
Chuyển vị đứng của đất do ảnh hưởng của cọc - Móng bè trên cọc
(có 8 câu trả lời)
|
Cường độ đất thịt chắc theo kinh nghiệm
(có 11 câu trả lời)
|
Công ty Xây nhà trọn gói uy tín, giá rẻ ở Hải Phòng?
(có 33 câu trả lời)
|
tinh lun co y nghia gi?
(có 14 câu trả lời)
|
thắc mắc hệ số nền
(có 15 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|