Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
|
|
http://s1328.photobucket.com/user/To...caa06.png.html
em thấy khi load tải" />
Tải trọng động khi đóng cọc? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Tải trọng động khi đóng cọc?
Khi tôi tính tải trọng động cho công tác đóng cọc trên mô hình plaxis.
http://s1328.photobucket.com/user/To...caa06.png.html
em thấy khi load tải trọng thì phần :
Amplitude mutiplier : tôi lấy sức chịu tải cọc * hệ số động (1,2 - 1,4)
frequency : chiều dài cọc khi đóng xuống độ sâu/bán kính cọc
Cho tôi hỏi là như thế có hợp lý không ạ!
Nhân tiện cho tôi hỏi luôn: khi tôi tính tải trọng động theo công thức động của Gerxevanov thì ra 1 độ chối. P cáng lớn thì độ chối càng nhỏ
Cũng tải trọng đó thì khi tính trên plaxis: P càng lớn thì độ lún càng lớn Quan hệ của độ chối và độ lún khi đóng cọc là sao vậy?
Thầy, cô, anh chị nào đi qua mà biết thì trả lời cho tôi biết với. tôi cảm ơn!
Có 13 câu trả lời!!
|
|
|
Mấy cái trên của bạn thì sai đứt đuôi con thằn lằn rồi. Tơ sẽ giải thích sau.
Côn thức tính của cái ông Gẹc nộp như thế nào bạn viêt ra đây xem nào rồi tw sẽ giải thích cho.
|
thuymo |
|
|
Amplitude mutiplier : Quan hệ giữa tải tác động và đầu cọc khi đóng với sức chịu tải không như bạn nghĩ. Tải tác động tại đầu cọc là một hàm số elip thay đổi theo thời gian tắt dần chứ không phải là hằng số. Bạn phải chọn dạng hàm rồi mặc định giá trị max là 1 để rồi thay đổi nó bằng Amplitude mutiplier sao cho phù hợp với baì toán. Cách xác định giá trị này thì tôi đã trình bày đâu đó trên Diễn đàn này rồi. Bạn cố tìm xem.
frequency: Hì hì. Có thể nó có liên quan nào đó đến chiều dài cọc và bán kính cọc nhưng cho đến nay người ta chưa xác định được mối liên quan này mà người ta chỉ thấy nó là cái số nhát búa trong khoảng thời gian nào đó mà thôi.
Và như vậy, cái cách làm của bạn là không hợp với các quy định lâu nay mọi người vẫn làm.
|
thanhvu |
|
|
Chờ mãi không thấy bạn trả lời nên thì thôi trả lời cho nó xong để ...thoải mái.
Cái bọn Tây thì nó có hai khái niệm về độ chối và độ đâm xuyên (độ lún) là nghịch đảo nhau. Nếu coi độ đâm xuyên là e (mm) thì độ chối sẽ là 1/e (nhát búa/mm). Như vậy, nếu P tăng thì thường là e sẽ tăng và 1/e sẽ đương nhiên giảm. Vì vậy nếu cái độ chối của ông Gẹc nộp đúng như ...Tây thì nhận xét của bạn sẽ là ...bình thường.
Tuy nhiên phải cẩn thận ở ta vì ở ta có rất nhiều cái hay. Dân ta lại gọi cái độ đâm xuyên (độ lún) là độ chối để cho mọi người ...dễ nhầm lẫn gây nên hiểu nhầm để dễ cãi nhau cho nó ....vui.
|
nongdan |
|
|
đây là do tôi tính theo gervanop
http://www.mediafire.com/?arsfff8dbdr4jkv
cho tôi hỏi nếu để giá trị max là 1 thế khi tôi load tải trọng thì được gán ngay chỗ gán tải trọng Load A nằm ngoài Input luôn đúng ko a?
Em tìm sự liên hệ giữa độ chối tính toán và độ lún khi chạy plaxis.
|
kiwisoda |
|
|
đúng nhưng cẩn thận. Bạn chạy phần nào ? Phần động hay phần tĩnh.
bạn đưa công thức lên đây đi. Vợ tôi không cho phép tôi bấm vào các đường linh kiểu như thế này.
|
sieunhangiambeo |
|
|
|
dạ tôi chạy bên phần động. cho tôi hỏi nếu tôi tính ra được độ lún bên plaxis rồi thì có liên hệ hay liên quan nào đến độ chối ko ạ.
E thử từ độ lún thế vào công thức gervanop tính ra độ chối rồi tính ngược lại P(đóng thực)
như thế có được ko ạ
|
mtv_0201 |
|
|
Bạn rất hay. Cứ thử làm xem nhưng nhớ làm chậm thồi và rút ra nhận xét để điều chỉnh. Tôi không biết có được không vì tôi chưa thử. Tôi cũng sẽ thử xem nó như thế nào.
Thỉnh thoảng gặp được các ý tưởng rất hay nhưng có đúng hay không thì phải kiểm chứng đã.
Lấy 1 chia cho độ lún của một nhát bên Bờ nát xich sẽ có độ chối
|
AlbertgeK |
|
|
|
Amplitude mutiplier thì phải khác 1 nhưng cái input ban đầu thì nên lấy bằng 1 cho nó dễ làm.
Tôi không chạy phần động của Bờ Nát xích nhưng tôi biết nó vì tôi chạy bằng phần mềm của tôi tự làm ra.
|
Happyspringla2007 |
|
|
Amplitude mutiplier: cái này bắt buộc là max = 1 hả a.
cho tôi xem phần mềm a được ko?
em cũng đang tìm bài a viết về cái này.
|
mtv_0201 |
|
|
max là giá trị lớn nhất của cái hàm tải trọng thay đổi theo thời gian. Còn 1 chỉ là unit mà thôi.
|
ArthurGip |
|
|
em cám ơn rất nhiều. tôi đang tìm cái bài mà a viết. Có gì ko hiểu thì e hỏi a tiếp nha. Chào a!
|
profilmuoisau16 |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
tính fs trong lớp đất sét pha cứng (IL=-0.18) như thế nào?
(có 7 câu trả lời)
|
Quy định khoảng cách cấu tạo của cọc đến mép đài- khoảng cách giữa các cọc?
(có 67 câu trả lời)
|
Tâm móng và tâm cột
(có 18 câu trả lời)
|
Chọn P ép cọc và G ( đối trọng ép cọc )?
(có 17 câu trả lời)
|
Bố trí móng cọc đài thấp có 2 đến 3 cọc?
(có 25 câu trả lời)
|
Thăc mắc về phương pháp ép cọc
(có 23 câu trả lời)
|
Thắc mắc về tra sức chống ở mũi cọc qp theo phục lục A TCVN 205-1998
(có 6 câu trả lời)
|
Sử dụng kết quả thử tải cọc khoan nhồi bằng phương pháp Osterberg
(có 16 câu trả lời)
|
Công trình >30 tầng sử dụng cọc ULT
(có 12 câu trả lời)
|
Kỹ thuật centrifuge trong mô hình móng bè cọc
(có 22 câu trả lời)
|
câu hỏi hay nhất trong ngày?
(có 59 câu trả lời)
|
Ép cọc bằng phương pháp ép âm?
(có 22 câu trả lời)
|
Kiểm tra chiều dài cọc ép
(có 8 câu trả lời)
|
Công nghê nối cọc bê tông ly tâm ứng suất trước
(có 5 câu trả lời)
|
Nối thép trong cọc khoan nhồi?
(có 19 câu trả lời)
|
Giúp em với, gấp gấp lắm
(có 5 câu trả lời)
|
Móng cho silo?
(có 12 câu trả lời)
|
Chọn chiều dài ép cọc !
(có 23 câu trả lời)
|
Khối móng quy ước
(có 9 câu trả lời)
|
máy ép cọc mó như thế nào?
(có 8 câu trả lời)
|
Sức Chịu Tải của Móng Cọc?
(có 91 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Khác nhau về cấu tạo cọc đóng và cọc ép bằng bê tông cốt thép?
(có 57 câu trả lời)
|
Chuyên đề về cọc UST?
(có 177 câu trả lời)
|
Móng bè trên cọc nhồi?
(có 115 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Cọc chịu kéo, cọc chịu nén?
(có 113 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|