Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
|
|
**
TT cọc chịu tải ngang ??? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
TT cọc chịu tải ngang ???
Có 12 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
|
|
|
Theo tôi nghĩ , hiện nay ở VN thì thường tính toán theo thằng Nga (SNIP) , trong tiêu chuẩn móng cọc TCVN 205 có trình bày phương pháp này . Hồi SV thầy bảo là với công trình dân dụng thì hãy quên bén cái thèn này đi ,chỉ cầu cảng mới xét thôi Nhưng tôi thì ko yên tâm và vẫn tính toán để kiểm tra , tính thép cho cọc ạ (đ/v cọc nhồi) . Chủ đề này thú vị ,mời mọi người chém thêm
|
Philipboxy |
|
|
Việc có tính toán sức chịu tải trọng ngang của cọc hay không thì tùy theo đối tượng công trình.
Với những công trình mà cái anh tải trọng ngang đứt gánh giữa chừng không chạy nổi đến cọc thì tính toán sức chịu tải trọng ngang để làm cái quái gì. Trước đến nay trong các công trình dân dụng, nhiều trường hợp cái anh đài móng đã chịu hết cái tải trọng ngang rồi nên nhiều người, trong đỡ có tôi cóc biết kỹ cách tính sức chịu tải trọng ngang của cọc. Chỉ đủ biết để chém gió mà thôi chứ chưa thực sự tính toán thiết kế cho công trình cụ thể nào cả. Hiện nay, khi thiết kế nhà cao tầng thì cái anh tải trọng ngang sẽ lớn đến nỗi cái đài móng oằn tôi ra vẫn không chịu nổi nên sẽ phải kêu gọi anh cọc chịu cùng. Lúc này chắc chắn sẽ phải tính toán xác định cái sức chịu tải trong ngang của cọc.
Nói như trên không có nghĩa ở Việt nam chúng nó ngu không có đứa nào tính toán sức chịu tải trọng ngang của cọc. Bọn cầu đường và bến cảng chúng nó vẫn tính phăm phăm đấy nhưng chúng nó chưa bao giờ nhè cho tôi tính nên tôi không biết kỹ thực sự chúng nó tính theo kiểu gì. Có vài lần tôi đi làm thí nghiệm xác định sức chịu tải ngang của cọc cho chúng nó. Không hiểu sao, đưa kết quả thí nghiệm cho chúng nó xong thì chỉ thấy chúng nó ....cười.
|
thatgia |
|
|
Dạ cháu xóa Chú,bàn về cọc chịu tải ngang đã có nhiều nên cháu xóa.
|
thatgia |
|
|
Cái kiến thức về xác định sức chịu tải trong đó có cả tải trọng ngang thì nó thay đổi theo năm. Vì vậy việc bàn những cái này là không bao giờ hết. Hình như cách đây 500 năm chúng nó đã bàn về cái này rồi nhưng bây giờ vẫn tiếp tục bàn.
|
profilmuoibay17 |
|
|
Cái này thì quá chính xác không phải bàn cãi rồi. Có lẽ vì nước ta không có động đất nhiều nên việc tính tải trọng ngang cho cọc chắc không cần thiết (đôi khi cọc chưa gãy thì cả cái công trình bên trên nó đã đi rồi).
Tuy nhiên ở VN tôi có nhiều công trình nghe nói là chịu được động đất đến cấp 7 (ko biết theo hệ nào) nên tôi đang phân vân không biết chịu được cấp động đất như vậy thì cọc được tính tải trọng ngang như thế nào? hay chỉ là cái kết cấu công trình bên trên nó chịu được động đất cấp 7 chứ ko phải cái cọc dưới móng (mà tính như vậy thì có ổn không nhỉ?)
Rất mong nhận được ý kiến của các bác đã thiết kế chống động đất cho các công trình của tôi rồi
|
con voi con |
|
|
Bác nào có biết công ty xây nhà trọn gói uy tín, giá rẻ tại Hải Phòng!? Em sắp xây nhà, cần gấp 1 đơn vị ngon, bổ, rẻ |
Luckyman
|
|
|
Đọc xong cm của Bạn này xong tự nhiên thấy tôi ngu luôn!
Bạn viết: chịu được động đất đến cấp 7 - không biết theo hệ nào? là ý làm sao?. Không biết bạn đã đọc TCXDVN 375-2006 chưa nhỉ?.
Kết cấu bên trên chịu được động đất đến cấp 7 mà nền móng chỉ chịu được đến cấp 5, vậy thì thiết kế nền móng làm cái gì nếu xảy ra động đất cấp >=6?.
Tính toán cọc chịu tải trọng ngang thì nguyên tắc cơ bản vẫn là kiểm tra khả năng làm việc của cọc để xác định N, M, Q mà thôi. Từ đó thiết kế, tính toán lựa chọn cọc thế nào cho phù hợp cấp động đất. Quan trọng nhất khi tính toán động đất là chọn được gia tốc đỉnh hợp lý để đảm bảo điều kiện Kinh tế - Kỹ thuật. Việc chọn gia tốc đỉnh còn phụ thuộc cấp công trình, tuổi thọ công trình nữa.
P/S: Bạn nên tìm hiểu kỹ và cách đặt vấn đề cần mạch lạc. Bạn viết như thế người đọc chẳng hiểu ý bạn thế nào mà góp ý.
|
puma12 43 |
|
|
Sorry vì tôi đặt vấn đề không rõ ràng. Theo tôi biết thì có 2 hệ đo cấp động đất của Nhật và Âu-Mỹ. Cấp 7 của Nhật nếu tính sang hệ Âu-Mỹ thì dường như là hơn cả cấp 8 thì phải. Tôi chỉ quen thiết kế với cấp động đất của Nhật nên bên hệ Âu-Mỹ tôi cũng không hiểu nhiều. Không biết VN tôi theo hệ nào?
Tôi sẽ tìm đọc TCXDVN 375-2006 để hiểu biết thêm, cám ơn bạn đã cung cấp thêm thông tin
|
Happyspringla2007 |
|
|
TCXDVN 375-2006 dựa trên cơ sở tiêu chuẩn EUROCODE8.
- Phương pháp Tính lực ngang tương đương.
- Phương pháp Phổ phản ứng.
Tính gì thì tính, quan trọng nhất là quá trình khảo sát địa chất và đánh giá điều kiện làm việc để lựa chọn được gia tốc đỉnh nền hợp lý.
|
checkerso1 |
|
|
Cám ơn bạn Hoanui rất nhiều. Không biết ở VN khi thiết kế động đất thì tôi sẽ lựa chọn gia tốc như thế nào? Vì ở VN những năm gần đây không có số liệu về động đất nên chắc chắn tần số cũng như sóng động đất là rất hiếm.
Có lẽ khi thiết kế tôi sẽ giả định gia tốc là 1 constant = ? gal rồi đặt vào 1 độ sâu nào đó và tính phải không bạn?
|
jinchan |
|
|
Làm gì có chuyện Bạn giả định gia tốc nền. Bạn hãy đọc 1 lần TCXDVN 375-2006. Trong đó có phân vùng động đất đấy. Rồi từ phân vùng động đất đó sẽ khảo sát, tính toán trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật của công trình, tầm quan trọng, tuổi thọ công trình. Với công trình quan trọng như đập Sông Tranh 2, nhiệt điện Quảng Trạch, đê chắn sóng Dung Quất, nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ phải có một chuyên đề riêng thuê Viện Vật lý địa cầu lập khảo sát, đánh giá cung cấp số liệu về gia tốc nền, từ đó Tư vấn thiết kế sẽ kiến nghị chọn để tính toán.
|
puma12 43 |
|
|
Vừa rồi tôi làm đồ án tốt nghiệp có tính động đất tương đương cấp 7 (theo thang MSK), việc tính toán vẫn theo TC 375-2006 nhưng tôi không thiết kế kháng chấn cụ thể. Tôi chỉ quan tâm đến vài chỗ như nút khung, tầng số dao động riêng (thích hợp sao cho nó nằm giữa gió và động đất, tức là vừa dẻo vừa cứng), đài móng (tính toán bình thường nhưng chiều cao đài tôi có nhân cho 1,1-1,2 nhằm tăng độ cứng...nhưng khi bảo vệ thầy nói là không có cơ sở, tôi cũng nghĩ vậy. Còn việc nữa là thầy hỏi liên kết giữa cọc và đài có gì đặt biệt không, tôi trả lời là liên kết cứng (đoạn thép nằm trong đài khoảng 40d), đến bây giờ tôi vẫn không biết có làm gì thêm cho liên kết đó không? Mong tiếp tục học hỏi
|
lightzar |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Ko hiểu vì sao cọc ko nên có > 2 mối nối ???
(có 27 câu trả lời)
|
Cách xác định điểm hợp lực của cột và vách trong Etabs như thế nào?
(có 7 câu trả lời)
|
Cách tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo vật liệu !
(có 13 câu trả lời)
|
Hệ số nhóm cọc
(có 33 câu trả lời)
|
Tư vấn thiết kế móng Top Base!
(có 96 câu trả lời)
|
Cách tính toán móng đôi cho cọc khoan nhồi?
(có 8 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán cọc đa giác
(có 18 câu trả lời)
|
Hỏi cách tính chiều dài cọc khoan nhồi?
(có 6 câu trả lời)
|
Lực Dọc Thiết Kế Móng?
(có 14 câu trả lời)
|
cốt thép cọc nhồi
(có 21 câu trả lời)
|
Cọc ULT D600 chịu tải 600t?
(có 5 câu trả lời)
|
Giáo trình Móng bè cọc.
(có 9 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ đồ án thi công ép cọc + phần ngầm
(có 5 câu trả lời)
|
2 (trong nhiều) hiện tượng xảy ra khi đóng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính toán toán cẩu lắp cọc đúc sẵn bê tông cốt thép?
(có 29 câu trả lời)
|
Xác định cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc
(có 12 câu trả lời)
|
Cùng trao đổi về độ chối e
(có 40 câu trả lời)
|
Bảng tính excel SCT của cọc đóng bê tông cốt thép theo TC 22TCN272-05!
(có 24 câu trả lời)
|
Áp lực gây lún tại móng khối quy ước
(có 16 câu trả lời)
|
các loại cọc cho nhà cao tầng ở Việt Nam
(có 14 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý
(có 5 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?
(có 16 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Allowable axial load or Material axial load?
(có 6 câu trả lời)
|
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?
(có 6 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Gia cường móng cọc
(có 9 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|