Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
  • Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
Móng cọc tại vị trí khe nhiệt - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  Móng cọc tại vị trí khe nhiệt

     Chào cả nhà ~ Em đang thiết kế một công trình, móng là móng cọc, nhưng khổ nổi công trình có cái khe nhiệt (phần móng chung hai cột ) Cấu tạo cột là 40x50cm, hai cột bằng nhau, tim cột này đến tim cột kia là 470mm. N1=100,89t. N2 =129T, M1=3.45T, M2=4.36T, Vậy khi mình tính móng tại vị trí này như thế nào?, tôi chưa gặp trường hợp này bao giờ cả, ngày còn ngồi ở ghế nhà trường tôi cũng chưa đụng cái này nên không biết tính sao, các anh chị giúp tôi với.
Có 23 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Cập nhật báo giá xây nhà trọn gói Hải Phòng mới nhất!!
noithatap
vậy thì đọc tài liệu xem khe nhiệt khác khe lún ở điểm nào ! nếu được post lên sự khác nhau giữa 2 loại khe đó (về mặt thiết kế) để cùng thảo luận.
noithatap
hyutars Khe nhiệt và khe lún khác nhau hoàn toàn. -Khe nhiệt hay còn gọi là khe co giãn, được cấu tạo cho các công trình có chiều dài lớn nhằm hạn chế ứng suất trong công trình sinh ra do nhiệt độ. Tùy theo loại vật liệu kết cấu công trình mà chia khe nhiệt ở các khoảng cách khác nhau, nếu là bê tông cốt thép thì từ 35-40m phải bố trí khe nhiệt. -Khe lún được cấu táo để đề phòng lún lệch gây phá hoại công trình. -Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa 2 thằng này là: +Khe nhiệt chỉ phân chia công trình từ mặt nền trở lên, 2 khối chia có thể chung phần móng. + Khe lún thì ngược lại, chia công trình từ móng lên đến mái luôn. Kích thước 2 cái khe này khoảng 2-3 cm Thân! ^^"
hyutars
mtv_0201 Theo tôi nếu là khe nhiệt thì anh tính toán móng bình thường thôi, 2 cột này có thể chung 1 móng, khoảng cách giữa 2 cột cũng không lớn, có lẽ quy lực dọc và moment về tâm móng tính cho đơn giản cũng dc. Trường hợp nếu là khe lún thì tôi cũng ko biết giải quyết kiểu gì nữa, vì phải cắt cái móng ra làm 2 hoặc là làm chung 1 cái móng nhưng bắt buộc móng tuyệt đối cứng và phải khống chế độ nghiêng do lún lệch gây ra. Các anh ai có kinh nghiệm giải đáp giúp tôi luôn nhé! Thân ^^"
mtv_0201
RaymondEr Bạn up cái hình lên xem thử, nhìn N2 và kt cột như vậy chắc là nhà tầm 6 tầng. Cái thứ nguyên của M không đúng và gtrị cũng nhỏ, bạn nhập kỹ gtrị phân vùng gió rồi ? Theo tôi, bạn hãy vẽ cái móng chung trong SAP, móng này chịu 2 lực tập trung tại vị trí tim cột tương ứng. xem coi M, Q của nó thế nào thì chọn diện tích thép đủ (hơn tí xíu) kháng lại nó. Nếu sếp của bạn hỏi vì sao bố trí như vậy thì bạn cứ chứng minh là dựa vào kết quả SAP.
RaymondEr
deptrainhatnha Cũng dễ hiểu thôi, ứng suất gây ra do nhiệt chỉ xảy ra tại môi trường có sự chêng lệch nhiệt đáng kể, ở dưới mặt đất nhiệt độ khá ổn định đâu có ảnh hưởng gì.
deptrainhatnha
puma12 43 Không biết xu hướng thiết kế nhà Hải Phòng hiện nay thế nào nhỉ? Cuối năm nay mình xây nhà. Nên chọn phong cách thiết kế hiện đại hay tân cổ điển.
Luckyman
puma12 43 No, không cần phải cứng nhắc như vậy, áp lực công trình gây lún lệch và lún lệch thì gây ứng suất phá hoại, nếu bạn làm móng sao cho đảm bảo độ lún lệch trong phạm vi cho phép thì ok rồi. Thường thì móng kiểu này làm cho nhà chữ L hay chữ U vì mấy cái nhà đổi hướng như thế này cũng buộc phải có khe lún.
puma12 43
anhtuannguyen0904
Nhưng đã là khe lún thì nhất thiết phải làm 2 móng độc lập mới có ý nghĩa, vì mục địch khe lún là để tránh lún lệch...[/QUOTE] Cái màu đỏ chính xác rồi đó. Có nên làm khe lún giữa sảnh đón và tòa nhà phía sau (4 tầng) ?
anhtuannguyen0904
duong tang
[QUOTE=cuocsongma;194661] Nhưng khi đấy xét về độ cứng theo phương dọc của công trình thì nó có vấn để không nhỉ? Vị tại khe nhiệt gần như được tách làm 2, vậy độ cứng của nó tại đấy rất rất yếu! Nếu vậy thì có khi khe nhiệt và khe lún cần phải bố trí chung tại một vị trí. Hehe vậy là vô tình Nhóc hiểu khe lún và khe nhiệt là 1 cũng đúng Tôi ko hiểu khái niệm "độ cứng" của bạn lắm, độ cứng ở đây ý nói cứng như sắt, đá, bê tông hay là độ cứng chống uốn? Nếu là độ cứng chống uốn thì ai quan tâm đến phương dọc nhà làm gì khi phương ngang nhà nó bé hơn? Cái màu xanh đúng rùi, người ta thường bố trí khe lún và khe nhiệt tại 1 chỗ luôn.
duong tang
trangyu lan Trước hế mình xin cảm ơn tất cả. Mình nghe nói là chuyển về tâm móng và tính bình thường, nhung mình không hiểu là chuyển như thế nào, giúp mình với... Còn đưa lên sap để tính thì cái này mình không hiểu lắm, dựng hô mình móng trong sap2000??? Cảm ơn nhiều.
trangyu lan
moaza12vs HIX! không hiểu ý bác, không biết cái độ cứng chống uốn với khe lún, khe nhiệt có liên quan gì với nhau nhỉ? Còn 2 cái tên gọi thì để phân biệt bản chất vấn đề thôi, mà bản chất khác nhau thì thiết kế khác nhau rồi. Mấy cái nhà dài mà ko cao thì cần chi khe lún, mấy cái nhà ngắn mà chênh cao lớn thì cần chi khe nhiệt.
moaza12vs
dacbiet Có 2 vấn đề lớn: - Bác có "thấy" thật ko? và cái bác "thấy" là cái gì? cái khe hay cái móng? +Khe lún bố trí trong các trường hợp sau: Công trình dài vượt 40m, tổ hợp công trình chênh nhau>10m, tải trọng công trình phân bố khác nhau, nền đất yếu có độ lún khác nhau, vị trí tiếp giáp nhà cũ với nhà mới... + Khe nhiệt bố trí cho các trường hợp: Công trình xuât hiện nhiệt cục bộ do phức hợp nhiều loại vật liệu, chênh lêch nhiệt độ ngày đêm lớn, mặt bằng phát sinh nhiều nhiệt (lò bánh mi...), chiều dài nhà vượt 40m (tùy điều kiện)... Như vậy tùy trường hợp mà có thể bố trí khe nhiệt hay khe lún hay cả 2. Riêng đối với trường cấp 3 của tôi cũng 3 tầng, dài chắc cũng cỡ 60m hơn mà ko có thấy cái khe nào. Nếu mà nhà có độ lún không đều thì đương nhiên phải cho nó cái khe lún chơ, nó mà vừa dài vừa lún ko đều thì khe lún cũng là khe nhiệt luôn.
dacbiet
53caugiay Theo tôi thì thế này: - anh chọn sơ bộ số cọc, kích thước móng. - Quy Moment về tâm: M=(M1+M2+N1*e1+N2*e2) - Lực dọc: N=N1+N2 Trong đó e1, e2 là khoảng cách từ cột 1,2 tới tâm móng lưu ý dấu của N1*e1, N2*e2, M1, M2. Anh tham khảo thôi nhé, tôi đang là sv. ^^!
53caugiay
ngoduong89
Có thể dùng safe để tính toán đài móng cho công trình này cũng được. Dùng gối đàn hồi với độ cứng là Kcọc (lấy từ kết qảu thí nghiệm nén tĩnh) , Khai báo tải trọng tập trung tại nút (là 2 chân cột). Mô hình đài cọc là Plan . khai báo gối là xo tại vị trí các cọc. lấy nội lực tại các dải và tính ra cốt thép Cách làm của bạn Aloc097 cũng được nhưng chú ý phải làm cho từng combo và tính cho tất cả các trường hợp đó , chọn Nmax-Mtu, Mmax-Ntu tính như đài một cột bình thường So sánh với kết quả tính bằng safe (có tính bằng sap hoặc etabs nhưng 2 bác này không có cho nội lực theo dãy)
ngoduong89
MichaelKet Cảm ơn bạn ! Tôi đã giảm tải từ 1000kg/m2 xuống còn 500kg/m2 và nội lực đã thay đổi như sau : ( TH BAO ) N1=N2=50.97T Cột N1 có Mx=2.76, My=6.08, Mz=2.22T Cột N2 có Mx=-2.76, My=6.08, Mz=2.22t Khi tính móng ta lấy các cặp nội lực sau : 1.Nmax, Mx(tư), My (tư) 2.Mx(max), N (tư) , My (tưu) 3.My(max), N (tư), Mx(tư) Thay vào biểu thức trên : M=(M1+M2+N1*e1+N2*e2) M=(+2.76-2.76+6.08*2+50.97*0.235+50.97*0.235) M=Giá trị rất lớn tại tâm móng, có hợp lý không các bạn. Cái này tôi không hiểu: nhờ giải thích rỏ hơn Tôi giải khung không gian, khe nhiệt nằm ở giữa trục nhà nên có N giống nhau, vì nhà công nghiệp ( đổ tấm ).
MichaelKet
MrAn12345
Bạn cuocsongma nói đúng rồi mô men do lực dọc sinh ra như trên phải triệt tiêu. Giá trị mô men do các tổ hợp khác phải xét đến chiều của nó không cộng đại số lại được
MrAn12345
Alvarogime N1=N2=50.97T Cột N1 có Mx=2.76, My=6.08, Mz=2.22T Cột N2 có Mx=-2.76, My=6.08, Mz=2.22t Khi tính móng ta lấy các cặp nội lực sau : 1.Nmax, Mx(tư), My (tư) 2.Mx(max), N (tư) , My (tưu) 3.My(max), N (tư), Mx(tư) Thay vào biểu thức trên : M=(M1+M2+N1*e1+N2*e2) M=(+2.76-2.76+6.08*2)=13.6t.m Thật tình trường hợp này mình chưa gặp bao giờ cả. Ai đã từng làm cái này rồi tư vấn giúp mình với Như bạn cuocsongma thì có phải như vậy : M=(+2.76-2.76+6.08+6.08)=13.6T.m Điều này mình thấy sao sao đó, phần lớn do mình không biết, xin mọi mười tư vấn giúp mình với. Cả công trình mình tính đều ok, chi vướng đúng chổ khe nhiệt này. Xin cảm ơn!
Alvarogime
profillinkmuoihai12 Mình nhớ cũng có bạn bảo là chuyển cột về vị trí có M=0 tại mặt móng. Mình không hiểu điều này lắm, trường hợp nào thì M=0.
profillinkmuoihai12
ArthurGip Cái bôi đậm : khi chuyển mô men về tâm lực theo phương pháp dời lực thì nếu 2 cái Mx trái dấu bằng nhau thì sẽ triệt tiêu Câu thứ 2 bạn hỏi tại vị trí mô men bằng 0 chỗ này hiểu là khi dời lực thì phải tìm vị trí thích hợp sao cho mô men sinh ra do lực dọc khi dời lực là bằng 0 (vì M = N.d -d: cánh tay đòn)
ArthurGip
cameralenguyen Cảm ơn tất cả mọi người. mình không xuất sang file ảnh được, mình xuất qua pdf, mình xin gởi chi tiết móng, nội lực mình đánh lại trong cad. moi người xem giúp nhé, rất mong hồi âm.
cameralenguyen
xac suat Cảm ơn tất cả mọi người. mình không xuất sang file ảnh được, mình xuất qua pdf, mình xin gởi chi tiết móng, nội lực mình đánh lại trong cad. moi người xem giúp nhé, rất mong hồi âm.
xac suat
fordthudo1 Hình như là bác nói có lý
fordthudo1
hoangthienthu Em đã xem qua bản vẽ của anh và xin góp ý chút chút: - Khi thiết kế móng cọc ta quan tâm đến Lực dọc, Lực ngang và Moment đặt tại đài cọc. Lưu ý Moment này tính riêng cho mỗi phương, không tính gộp như anh tính đâu. Vì móng cọc của anh đối xứng và lực dọc ở 2 cột là như nhau nên moment sinh ra do lực dọc của 2coojtj quy về tâm móng phải triệt tiêu. .Như vậy theo tôi thì kết quả như sau: + Mx=Mx1 + Mx2= 2.76-2.76=0 +My = My1 + My2 = 6.08 + 6.08 + N= N1+ N2= 2*50.97 Sau khi tính được Moment và lực dọc như vậy thì ta tính lực dọc tác dụng lên thân cọc với công thức: Pi=N/4 +Mx*xi/(tổng xi^2) + My*yi/(Tổng yi^2) Trong đó xi, yi là khoảng cách theo phương x và phương y từ tâm mỗi cọc đến tâm móng. Sau đó tính lún cho toàn bộ móng Sau đó tính thép cho đài móng. Anh mua sách "Phân tích và tính toán móng cọc" của thầy Võ Phán về châm cứu thêm nhé, viết cũng dế hiểu. Em có chút ý kiến theo suy nghĩ vật thôi chứ chưa có kinh nghiệm thiết kế, anh tham khảo thôi nhé. Thân! ^^"
hoangthienthu

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       cấu tạo đài cọc ép cao 2m    (có 12 câu trả lời)
       Xác định chiều sâu khoan địa chất!!    (có 19 câu trả lời)
       khoảng cách ép cọc cách công trình bên cạnh    (có 7 câu trả lời)
       Chiều dài tối thiểu cọc khoan nhồi    (có 11 câu trả lời)
       ai biết tính hệ số nhom của 8 cọc chỉ mình    (có 5 câu trả lời)
       Móng đơn trên nền cọc cừ tràm?    (có 12 câu trả lời)
       Công thức tính thép móng cọc ko phụ thuộc vào cường độ bê tông?    (có 17 câu trả lời)
       SCT của cọc tính toán trong vùng động đất    (có 8 câu trả lời)
       help! cọc khoan nhồi đường kính lớn    (có 7 câu trả lời)
       Cách tính toán toán sức chịu tải cọc đơn?    (có 8 câu trả lời)
       Bảng tính SCT của cọc nhồi    (có 11 câu trả lời)
       Chuyển vị ngang của cọc ly tâm    (có 12 câu trả lời)
       tháp chọc thủng của móng cọc    (có 8 câu trả lời)
       cường độ chịu cắt không thoát nước    (có 10 câu trả lời)
       tư vấn thiết kế móng nhà 10 tầng = móng cọc    (có 20 câu trả lời)
       Cách tính toán toán thép đai cho đài móng?    (có 12 câu trả lời)
       Móng cọc nhà dân- mong mọi người giúp đỡ em    (có 22 câu trả lời)
       xin giúp đỡ về phần đào hố móng cho tầng hầm!    (có 6 câu trả lời)
       Chiều dài tính toán cọc khi có đất đắp    (có 19 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK đài móng bè cọc???    (có 42 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng    (có 8 câu trả lời)
       Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá    (có 9 câu trả lời)
       Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình    (có 10 câu trả lời)
       Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.    (có 8 câu trả lời)
       BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?    (có 6 câu trả lời)
       được phép tăng 20% sct của cọc    (có 11 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế    (có 19 câu trả lời)
       Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?    (có 24 câu trả lời)
       Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc    (có 11 câu trả lời)
       Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý    (có 5 câu trả lời)
       Cọc ly tâm?    (có 34 câu trả lời)
       Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!    (có 78 câu trả lời)
       Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi?    (có 16 câu trả lời)
       Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?    (có 53 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng    (có 16 câu trả lời)
       TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?    (có 45 câu trả lời)
       Allowable axial load or Material axial load?    (có 6 câu trả lời)
       Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc?    (có 6 câu trả lời)
       Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi    (có 39 câu trả lời)
       Gia cường móng cọc    (có 9 câu trả lời)
       Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?    (có 11 câu trả lời)
       Cắt cọc bê tông ly tâm UST?    (có 57 câu trả lời)
       Ép cọc như thế nào là đúng    (có 9 câu trả lời)
       Cho hỏi kết cấu móng này    (có 8 câu trả lời)
       PIT cọc khi đã có đài    (có 22 câu trả lời)
       Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.    (có 8 câu trả lời)
       Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu    (có 17 câu trả lời)
       Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !    (có 8 câu trả lời)
       Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?    (có 8 câu trả lời)
       xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp    (có 9 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top