Kết quả tính SCT cọc? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Kết quả tính SCT cọc?
Em đang làm đồ án Móng, đến phần móng cọc đài thấp tính sực chịu tại của cọc theo phương pháp thống kê - Phương pháp SPT và Phương pháp CPT.
Ông thống kê thì ra khoảng 60T
Ông SPT thì ra khoảng 48T
Ông CPT thì chỉ có 34T
Các tiền bối cho tôi hỏi lệch nhiều thế có làm sao không, tôi kiểm tra mãi mà ko thấy lỗi sai.
Em chân thành cám ơn!
Giờ tôi chọn CPT rồi:
Các bác tiện cho tôi hỏi luôn, tải trọng tính toán của tôi là N=500kN
, giờ tôi chọn sức chịu tải cọc theo đất nền là 340kN = 34 Tấn.
chia ra thì có mỗi 2 cọc, nghe có vẻ không ổn nhỉ?
Đất tôi lớp 1 nhão B=1.3 dày tận 6.5m qc = 14T/m2 N=1
Lớp 2 thì cũng đất chảy tận 3m qc = 42T/m2 N=4
Lớp 3 cát bụi chặt vừa có 2.8m qc =540T/m2 N=22
Lớp 4 thì cát sạn chặt dày qc =2150T/m2 N=44
Em đặt mũi cọc xuống lớp 4 để Lc khoảng 12.5m thì làm 1 đoạn 6m nối với 6.m nhưng hình như đặt sâu quá, tải trọng thì nhỏ nên chia là thành có 2 cọc như thế.
Có 60 câu trả lời!!
|
|
|
Nền móng là một ngành thực nghiệm bạn àh, nên có nhiều công thức tính, bởi vậy người ta sẽ phải kiểm tra lại SCT, nếu tính đúng chính xác thì chỉ có 1 công thức duy nhất mà thôi
|
levantrai |
|
|
Nếu bạn làm đúng rồi thì thôi, cái sai ở đây là do mấy thằng kia mà vụ này to đó nghe có 3 thằng "phang" nhau
|
Stephenon |
|
|
Em làm đồ án Nền Móng trong trường thôi ạ, tôi SV năm thứ 3!
|
con voi con |
|
|
Tôi đùa tí thôi mà, có j đâu nhẩy ?
|
nguyentrungata |
|
|
Hi , tôi tưởng bác nghĩ tôi đi làm rồi.
Kết quả thí nghiệm trong đề nền móng.Sắp phải nộp mà tôi vẫn chưa biết nên làm sao, chẳng lẽ cứ lấy cái bé nhất?
|
AlfomzoMl |
|
|
|
Bạn ra kết quả như vậy là giỏi...hơn tôi rồi, có cái mà nộp, khéo cho tớ, tôi tắc tỵ
|
Charlesquew |
|
|
Em cám ơn bác. Bác cho tôi hỏi công thức nào có khả năng chính xác nhiều nhất?
|
EduardoMn |
|
|
Thực tế cái nào ra kết quả bé hơn thì lấy, vì thế mà không có cái nào là chính xác nhiều nhất cả.
|
anhtuannguyen0904 |
|
|
Vâng, tôi chia thì được 2.8 haiz haiz. Tôi nhớ là nghe loáng thoảng hôm học trên lớp Pvl/Pd trong khoảng 2-3 ạ ?? Huhu giờ lại ko có cái nào đúng
|
Danielpr |
|
|
Em học thầy Cảnh - DHXD.
Thầy không cho SV số điện thoại, giờ lại nghỉ học ôn thi rồi, khó hỏi thầy quá.Lúc đi học thì lười không làm, giờ nghỉ học làm thì bí không biết làm sao.
|
dacbiet |
|
|
Hi, vâng thế có khi tôi làm tiếp,lấy cái nhỏ nhất còn đâu kệ nó vậy
|
RobbertooWig |
|
|
em dang lam khoa luan!
các Bác cho tôi hỏi cái này!!nhứt đầu wa
em đang tính coc khoan nhồi ở Hiệp bÌnh Chánh.lỗ khoan thăm dò 40m.
với tải trọng 600T đặt lên cọc d=1m, chiều dài =36.2
tôi tính SCT của kết quả SPT theo Nhât Bản 120T và kết quả trong phòng thí nghiệm 142T. Tôi chon SCT Nhật bản để tính(an toàn) nhưng nó không thỏa điều kiện: trong lượng đài+600T+trong lượng coc < SCT của cọc, tôi đã nâng số búa SPT của đất +4bua, nhưng cug ko dc.con tang so coc lên 8 thì thầy noj la dat de bi pha huy va ko kinh te
Mong cac Bác giúp em!!
|
phuonganh12 |
|
|
Vâng, anh còn giữ tài liệu gì của thầy ,nếu được thì anh send cho tôi tham khảo nhé!
Em cám ơn anh nhiều.
Email: ks.theanhdo6*
|
cameralenguyen |
|
|
Hố khoan gì mà có 40m thế này.Vậy không thể tăng chiều dài cọc lên rùi.
Chỉ còn cách tăng tiết diện lên 1m2 thử xem.
|
Enriquecem |
|
|
Bạn không đọc kỹ ý tôi nói rồi, có nhiều cái công thức tính SCT của cọc, mỗi công thức sẽ cho kết quả khác nhau. Bởi vậy người ta mới kiểm tra SCT của cọc từ thí nghiệm nén tĩnh.
Không có công thức nào chính xác nhất, hay gần chính xác nhiều nhất. Tuy nhiên bạn có thể xem cái kết quả nén tĩnh tỷ lệ như thế nào với cách tính bằng các phương pháp, bạn tổng hợp vô số cái công trình lại để làm kinh nghiệm cho bản thân bạn. Đó là chiện của tương lai bạn àh !
Nhưng việc đó rất khó vì bạn không thể kiểm soát được tất cả, như công tác khảo sát và thí nghiệm đất chẳng hạn.
|
casinomkw |
|
|
Các bác tiện cho tôi hỏi luôn, tải trọng tính toán của tôi là N=500kN
, giờ tôi chọn sức chịu tải cọc theo đất nền là 340kN = 34 Tấn.
chia ra thì có mỗi 2 cọc, nghe có vẻ không ổn nhỉ?
Đất tôi lớp 1 nhão B=1.3 dày tận 6.5m qc = 14T/m2 N=1
Lớp 2 thì cũng đất chảy tận 3m qc = 42T/m2 N=4
Lớp 3 cát bụi chặt vừa có 2.8m qc =540T/m2 N=22
Lớp 4 thì cát sạn chặt dày qc =2150T/m2 N=44
Em đặt mũi cọc xuống lớp 4 để Lc khoảng 12.5m thì làm 1 đoạn 6m nối với 6.m nhưng hình như đặt sâu quá, tải trọng thì nhỏ nên chia là thành có 2 cọc như thế.
|
deptrainhatnha |
|
|
em tăng len 1m2 roj,thi SCT cua coc tang len, nhưng cung ko thoa!
tôi thấy có tài liệu chỉ so sánh lực truyền xuôg cọc < SCT coc
con tạ lieu khac thj " luc truyen xuog coc + trog luog coc < SCT coc.
Bác nghj sao?
|
ao anh xa |
|
|
Cái này thì hình như không quan trọng lắm, so sánh thế nào cũng được, nhưng nếu bác không cộng vs trọng lượng cọc thì phải kiểm tra với đk Pmax nữa, còn cộng rồi thì ko phải kiểm tra (em lại nghe loáng thoáng trên lớp thế vì hay ngồi nói chuyện riêng)
|
thietkelogo |
|
|
em chào BAc!
tai cong trinh tôi 600T, ma` suc chiu tai coc 36.2m là 120 thọ, nen so coc la 7.1=> tôi chon 8 coc thj ko thoa dk, ma chon nhieu hon thj co the thoa, nhung ko kinh te..
mong Bac giup dum e!!
|
anhtuannguyen0904 |
|
|
cam on bac đã chú ý!! nhung bac nọ kho hieu wa!1
tai luc truyen xuog coc cua minh chinh la Pmax
Còn de tài cua Bac, mjnh nghi cong trinh nho nen dùng cọc cừ tràm, còn cọc nhồi thì lãng phí ( theo minh nghi vay)
|
profillink10 |
|
|
Em đang làm đồ án móng BTCT thôi ạ. Tôi cho cừ tràm vào chắc thầy xử chảm tôi luôn.
|
test0032 |
|
|
chao máy Bác!!
cho tôi hoi, khi cọc khoan nhồi được đặt vào đất thì dung trong của cọc 2.5kG/cm2, nhưng mặt nước ngầm nằm nông (vd 3m) thì dung trong của coc có phải tính bằng dung trọng đảy nổi ko?
|
ao anh xa |
|
|
Seo 2 cọc lại không ổn nhỉ?
|
StephenDAK |
|
|
Theo tôi bạn tính 2 cọc là ok!(nếu bạn bỏ qua tải ngang)
nhưng bạn chia cọc ra làm 2 đoạn 6m-6.5m là khong được!rất sai lầm
bạn nên chia cọc ra đoạn 4m-8m,và cho đoạn 4m ở dưới nguyên nhân là nội lực trong cọc gây uốn nhiều ở trên nhưng giảm dần ở dưới mà chỗ nối cọc thì rất yếu!
|
Winmordbet |
|
|
Em nghĩ khi tính toán tôi bỏ qua không xét momen theo 2 phương mà chỉ lấy 1 phương nên nếu bố trí 1 cọc, thì cái phần momen phương kia không được chống đỡ gì thì ko an toàn.
|
viet toan 12 |
|
|
Tại tôi thấy trong sách bảo đoạn cọc thường từ 6 đến 8m.
|
Amen1402 |
|
|
cam on anh đã trả lời!!
a cho e họ them là kiểm tra lực truyền xuống cọc: có cần phải cộng thêm trọng lượng cọc ko? tai tôi ko hieu ve dieu kien này!thanks a
|
Alewohabee |
|
|
cam on anh đã trả lời!!
a cho e họ them là kiểm tra lực truyền xuống cọc: có cần phải cộng thêm trọng lượng cọc ko? tai tôi ko hieu ve dieu kien này!thanks a
|
levantrai |
|
|
hình như là không. Tôi chưa thấy có công thức nào hay thầy nào nói phải cộng thêm trọng lượng của cọc cả. Mong các cao thủ chỉ giáo thêm
|
profilmuoibay17 |
|
|
Về vấn đề này tôi xin có chút ý kiến như sau :
1. Theo tôi lực truyền xuống cọc phải bao gồm cả trọng lượng bản thân cọc, nghĩa là gọi P là áp lực lên đầu cọc, W là trọng lượng cọc, thì trong tính toán tổng P + W sẽ cân bằng với phản lực của đất lên cọc (gồm có lực ma sát bên thành cọc + lực kháng mũi cọc) (theo quan điểm của thầy Phan Hồng Quân - sách "Nền và Móng")
2. Quan điểm của thầy Vũ Công Ngữ : khi cọc chiếm chỗ của đất, khi tính toán nếu gọi Wc là trọng lượng cọc, Wđ là trọng lượng phần đất bị chiếm chỗ, thì khi tính toán ta phải kể đến hiệu Wc - Wđ, nghĩa là sức chịu tải cho phép của cọc [p] = Pms + Pmui - (Wc - Wđ)
Tôi gửi đính kèm File "Móng cọc - Phân tích và Thiết kế" bạn xem phần 1.2.6 (trang 15,16)
Thân! >
Hic, chờ tôi gửi lên Mediafire đã ha, nặng > 2M rùi !>
|
dutrieu |
|
|
|
thanks ban!! mjnh doc rồi, thấy P = P(tĩnh tải)+P(hoạt tải)+P(thiết bị) < SCT cọc. nhưng nó ko rõ tĩnh tải như thế nào? tôi ngj tĩnh tải là bao gồm luôn tải trog cọc nên tôi nghĩ 2 quandiem nhu nhau!
|
RobbertooWig |
|
|
Móng có 2 cọc: nên bố trí cọc sao cho lực ngang và moment lớn theo chiều mặt phẳng cọc (giống như bố trí cột ấy)
Kiểm tra chuyển vị ngang và xoay.
|
profilmuoinam15 |
|
|
Cái công thức tôi viết ở trên là trong tài liệu của thầy Vũ Công Ngữ, ngay trong sách "Nền và Móng" của thầy Phan Hồng Quân thì trọng lượng bản thân cọc cũng được kể đến, như thế là hợp lý, vì tải trọng tác dụng lên đầu cọc đúng là bằng P + Wc = Pms + Pmui nên P = Pms + Pmui - Wc ( điều này được phân tích trong sách "Nền và Móng" - Phan Hồng Quân), bạn nên tham khảo sách đó, thầy phân tích rất dễ hiểu ! Chứ không phải là không nói rõ tĩnh tải đâu ! >
Nói chung áp lực lên cọc gồm có P (tải trọng chất lên) và Wc (trọng lượng bản thân cọc), để cọc cân bằng thì P + Wc = Pms + Pmui !
Thân!
|
dudung |
|
|
Thầy Cảnh hả, muốn biết gu thầy Cảnh thì làm thân v anh Nguyễn Tuân bộ môn CĐ-NM ý, hình như đang trợ giảng thì phải. Túm lại là cái thằng nền móng thì các chú phải làm cho đàng hoàng.
|
SpencerJalf |
|
|
Đã bỏ qua tải trọng ngang mà còn có uốn cọc cơ à. Mà không nhầm thì đồ án của bạn là móng cọc đài thấp, cái gì gây uốn cọc? Khi thi công ép cọc có chắc xuống đúng được như bạn vẽ không? Vậy nên bạn bảo người ta sai lầm là ko có cơ sở.
|
greent |
|
|
ah`!cam on ban nha!! minh hieu rọ!!
|
DanielEi |
|
|
chao moi nguoi!! cho mjnh họ them câu nay!!
cọc bê tông trong de tai minh dai 31.45m, vậy tôi chia lam 2 phần là 16+16 ko biet co dc ko!
|
casinomkw |
|
|
Chia 3 cọc.
2 cọc 11.7m và 1 cọc dài khoảng 8m.
Đã công thêm 1 đoạn đập đầu cọc chưa?Và 1 đoạn ở mũi cọc nữa. (cộng vào thì cọc dài tầm 32.4m)
Vậy chọn 2 cọc 11.7 và 1 cọc khoảng 9m.
|
Haroldser |
|
|
thanks a tinhutech198!! mà dựa vào đâu ma a co the chi nhu vay (kinh nghiem ha a?)
|
arthomeviet |
|
|
Trả lời thay chú Tín
Dựa vào chiều dài chuẩn của 1 cây thép!!>>>
|
trannguyen1602 |
|
|
chào cac tien boi!
hậu bối muốn hỏi 1 câu: đề tài tôi có tầng đất yếu ở độ sâu 3m, dày 18m,thì cọc nhồi và cọc ép cái nào hiệu quả hơn? tôi định chon thi công bằng cọc ép vì giá thành rẻ hơn, nhưng tôi thấy ở 1 số wed nói khi use cọc ép qua đất yếu thì sẽ ảnh hưởng công trình lân cận. (thj minh se co bien phap khac phuc như tường cừ thép)!
em nói như vậy có thuyết phục hay ko ?
mong hậu bối đi trước giúp em!
|
Rolandpr |
|
|
Vẫn có thể chia cọc BTCT đến 16m hoặc hơn tuy theo điều kiện vận chuyển và thi công cũng như tiết diện cọc. Không nhất thiết phải chia ra thành 11.7m theo chiều dài thép chuẩn. Hiện nay các nhà cấp cọc đã có thể ký hợp đồng với nhà cấp thép để mua thép với chiều dài bất kỳ (đến >16m) tùy theo điều kiện thực tế, để tiết kiệm mối nối chồng cho cốt thép. Trường hợp trên vẫn có thể chia cọc thành 2 đoạn 16m+16m nhưng phải chú ý khâu vận chuyển và cẩu khi hạ cọc để tránh hiện tượng nứt cọc BTCT thường. Với cọc PHC thì chiều dài D300 chỗ tôi đã dùng đến 14m.
|
dutrieu |
|
|
Cọc nhồi ha ép thì bạn cứ tính toán và chọn 2 phương án và so sánh xem sao. Về biện pháp thi công thì chắc chắn là cọc nhồi phức tạp hơn cọc ép rồi. Quan trọng hơn cả là ở đó biện pháp ép có thỏa mãn không thôi.
|
terrydoa |
|
|
ah`! cam on anh dinhthuanxd! lúc đầu là tôi định đua 2 cái rồi chon 1 cái, giờ anh nói so sánh thì tôi thấy hay hơn!
mà biện pháp ép có thoả mãn ở công trình là như thế nào ? tôi ko hieu rõ về biện pháp ép.
|
rtgreter vret ẻ |
|
|
Trình bầy như thế có thuyết phục hay không là phụ thuộc vào người nghe. Chắc thế nào cũng sẽ có nhiều người khen nức nở là hay quá và ...vỗ tay hoan hô. Nhưng thế nào cũng có thằng khù khoằm nó hỏi đểu là nếu cọc ép là luôn luôn hiệu quả với loại đất như thế này thì tại sao lại có nơi chúng nó dùng cọc nhồi và nhiều loại xử lý nền khác mà chẳng dùng cái anh cọc ép này. Chẳng nhẽ ở nhưng nơi khác chúng nó ngu hết cả à ???
|
casinomkw |
|
|
Phải chăng ý thầy Ngọc nói vấn đề cuối cùng là tiền ? Phương pháp nào cũng được nhưng thi công dễ + tiền ít -> Hiệu quả
E chỉ tham gia thui, mong bác đừng chém e mà tội nghiệp >, hic !
|
trannguyen1602 |
|
|
Không phải chỉ là vấn đề kinh phí. Việc lựa chọn phương án nền nào thì không chỉ phụ thuộc vào địa chất công trình mà còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác trong đó có bản thân công trình như tải trọng, độ lún cho phép, mặt bằng, loại kết cấu, yêu cầu sử dụng ....
|
muadem116 |
|
|
chao moi nguoi!
em muon hoi cau nay: khi thi công ep cọc qua lớp đất yếu dày 18m thì ngoài hiện tượng cọc nghiêng thì còn hiện tượng j xảy ra ko ?
|
delta deus |
|
|
Cẩn thận cọc bị tụt mất hút xuống hố castle, hỳ hỳ
Chém tý cho vui thui ...
|
deptrainhatnha |
|
|
Chao moi nguoi!!
cho tôi hoi cau này: tính toán sức chịu tải theo CPT P=Pmũi/3 + Pma sát/2. trong đó Pmui= K.qc.F và Pmasat= u.q.h/anpha. Ngoài Công thức trên sử dụng tính cho coc khoan nhồi thi con cong thuc nao ko a?
thank moi nguoi
|
SpencerJalf |
|
|
Được
Sức chịu tải cực hạn của 1 cọc: Qu = Qs + Qp
Sức chịu tải do mũi: P mũi = K.qc.F
Sức chịu tải do ma sát: P masat = u.xich ma li.fsi
fsi= qc/anpha
Sức chịu tải cho phép của 1 cọc Qa = Qu/FS
FS lấy bằng 2-3.
|
AlbertDOB |
|
|
vây ngoai công thưc tren, thi minh co the ap dung cong thuc nao khac ko a?
|
Stevennefs |
|
|
Ngoài công thức trên tôi chưa tìm ra công thức khác để tính SCT theo CPT
|
lightzar |
|
|
Công thức về 1 vấn đề thì có khá nhiều, vì mỗi người có 1 quan điểm riêng, nhưng nguyên tắc chung thì chỉ có 1, và các ngài dựa vào cái nguyên tắc hay phương pháp luận chung đó để "phiêu" ra các công thức, các hệ số khác nhau, quan trọng là tôi hiểu và áp dụng các công thức đó như thế nào thui !
|
moaza12vs |
|
|
A cho tôi hỏi là SCT của đất nền có 2 loại là theo chỉ tiêu cơ lí với theo chỉ tiêu cường độ,thì lớn hơn 1,5-2,5 lần là theo cáo nào vậy a???
|
mucangchai |
|
|
m xin tra loi dum: minh tinh toan nhieu, thi thay SCT theo vat lieu > SCT theo chi tieu co ly > SCT SPT
|
Arthumters |
|