Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
|
- Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
|
|
Độ mãnh của cọc - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Độ mãnh của cọc
Tôi có đọc mục "Cọc đóng tiết diện 40x40-Sự cố xảy ra " thì tôi thấy các bạn thường nói tới độ mãnh của cọc, vậy cho tôi hỏi Độ mãnh cho phép của cọc là bao nhiêu? "Nếu có cách tính tùy theo địa chất thì chỉ cho tôi cách tính " Cám ơn.
Có 22 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Kiến trúc Phương Anh là đơn vị Xây nhà trọn gói Hải Phòng uy tín, chất lượng từ năm 2003. Luôn nằm trong top 3 tìm kiếm trên google.
|
|
|
Vấn đề nầy tôi cũng đang rất quan tâm, nhưng cũng chưa tìm thấy tài liệu cụ thể nào nói đến cả.Theo tôi được biết thì có chuyên gia địa chất nói: thường không nên chọn quá 100-120. Anh tôi trong diễn đàn tìm giúp tài liệu và post lên cho mọi người cùng tham khảo nhé
|
Robertgomo |
|
|
Tôi cũng đang băn khoăn về độ mảnh của cọc đây! nếu không tính đến độ mảnh trong thiết kế móng cao thì phiền phức lắm? có ai có ý kiến gì hay về đề tài này không? chỉ giáo giùm vởi?
|
profilmuoinam15 |
|
|
Vấn đề này ít ai quan tâm quá !!!
|
PrikoliSsSSdda |
|
|
Các tài liệu, tiêu chuẩn thì khuyến cáo không nên thiết kế cọc có độ mảnh (L/d) >100. Nhưng trong thực tế, ạnh bạn tôi đã thiết kế một công trình ở HP có cọc tiết diện 15x15, dài 30 m (L/d=200). Còn tôi đã thiết kế cọc cho khán đài A và B sân vận động Thiên Trường (Nam Định) cọc có tiết diện 35x35, dài 60 m, sức chịu tải 1 cọc là 80 tấn. Đến nay, các công trình trên vẫn hoạt động tốt, không có hiện tượng lún nứt gì.
|
MichaelKet |
|
|
Trong tiêu chuẩn 205:1998 có đoạn !
- Độ mảnh của cọc (L/d) > 60
Với L: Chiều dài cọc, d Bề rộng tiết diện cọc
Đoạn này ta phải hiểu như thế nào
|
nguoixau |
|
|
Kiến trúc Phương Anh có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thiết kế nhà và xây nhà dân dụng. Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay đã sở hữu hàng trăm mẫu thiết kế nhà Hải Phòng , thương hiệu uy tín từ năm 2003 |
Luckyman
|
|
|
Bác nghỉ sao về phương trình này:
|
DonaldMi |
|
|
Kiểm tra độ ổn định cuả cọc xuyên qua nền đất yếu và ngàm vào tầng đất tốt khi có độ mảnh lớn ( L/D>60) lúc đấy quan niệm cọc như thanh chịu nén dọc trục và ngàm 2 đầu,lực gây mất ổn định là lực Euler.
|
AlbertDOB |
|
|
Kiểm tra độ ổn định cuả cọc xuyên qua nền đất yếu và ngàm vào tầng đất tốt khi có độ mảnh lớn ( L/D>60) lúc đấy quan niệm cọc như thanh chịu nén dọc trục và ngàm 2 đầu,lực gây mất ổn định là lực Euler.
|
deptrainhatnha |
|
|
Thank for you !
|
deptrainhatnha |
|
|
Theo sách thì độ mảnh của cọc đúc sẵn có thể chọn đến 1/100. Tuy nhiên thực tế nếu dùng đến độ mảnh lớn như thế thì khá ư là nguy hiểm, nhất là khi lớp đất yếu bển trên dày. Hơn nữa khi cọc dài như thếphải dùng nhiều mối nối thì độ tin cậy càng thấp.
|
noithatchangson |
|
|
Tôi cho rằng nếu vào nền đất yếu thì cần xét kỹ chiều dày của từng lớp, coi cọc được giữ khớp hai đầu đoạn cọc đó và chỉ nên để L/d<=30 trong lớp đó thôi, vì thực tế thi công rất khó đảm bảo chất lượng mối nối. Còn trên cả chiều dài cọc mà >120 thì cũng là một vấn đề phải xem xét lại về tính hiệu quả của một cọc, nên tăng kích thước hoặc đổi phương án.
|
AlbertDOB |
|
|
Khi ép cọc quá sâu thì phải xét ảnh hưởng của độ mãnh đến sức chịu tải của coc.
Theo công thức: Pvl=(phi)(An x Rn+Fa x Ra)
Khi độ mảnh nhỏ hơn 15 thì phi bằng 1...
Thực tế khi ép cọc thử tĩnh ngoài công trình sẽ cho ta kết chính xác nhất về CT Pvl. Ta sẽ vẽ được đồ thị về mối quan hệ giữa SCT cọc thep đất nền và SCT cọc theo vật liêu. Giao điểm của 2 đường cong trên là độ sâu tốt nhất mà cọc có thể đạt đện Nếu muốn ép sâu hơn t có thể thay đổi Mac Be6tong hoặc thay đỗi tiết diện thép.
Lưu ý là chiều sâu xác định trong đồ thị là chiều sâu tối ưu, nghĩa là khi ép cọc đến độ sâu đó cọc sẽ không bị gãy. Nếu muốn ép sâu hơn vẫn được nhưng số cọc gãy sẽ tăng lên.
Mong anh tôi góp ý thêm!!!
|
Robertvove |
|
|
Bác nào biết thì làm ơn chỉ giúp tôi cách mô hình hóa dầm hoặc bản nằm trên nền cọc trong Sap hoặc Etabs với! Tôi đương phải tính một cái dầm cổng trục nằm trên nền cọc (bản thân dầm cũng nằm trong đất). Cảm ơn nhiều
|
Stephenon |
|
|
Bác nào biết thì làm ơn chỉ giúp tôi cách mô hình hóa dầm hoặc bản nằm trên nền cọc trong Sap hoặc Etabs với! Tôi đương phải tính một cái dầm cổng trục nằm trên nền cọc (bản thân dầm cũng nằm trong đất). Cảm ơn nhiều!
|
trangyu lan |
|
|
Dầm nằm trên nền cọc thì có thể gọi là móng băng trên nền cọc ; Bản nằm trên nền cọc ; thì gọi là móng bè trên nền cọc.
việc mô hình hóa móng loại này trong sáp hay etabs cũng như nhau thôi ; vì móng băng(hay bè) tiếp xúc với nền cọc và nền đất dưới móng ; thì nó là bài toán tổng hợp dầm ( hay bản ) nằm trên nền đàn hồi của lai loại nền xem kẽ nhau ( loại nền thứ nhất mà móng tiép xúc là đất ; loại nền thứ hai là cọc) với nền đất ; trong etabs nên khai báo là areaspring ; còn với loại nền thứ hai ( nền cọc) khai báo spring -joint; việc đưa dữ liệu vào cho mô hình là rất quan trọng ; xác định spring-jont ; và areaspring bằng thực nghiệm hoặc dùng pp GAMBIN; phương pháo này cũng khá hay để tìm ra Spring -Jont hợp lý nhất ; và phương pháp Vesic để tôi area-spring .
nhưng cần chú ý đến cách phân bố PILE cho móng hợp lý để cho nội lực trong móng hợp lý hơn ; vì tiết kiệm ; dễ bố trí thép và thi công nhanh.
thiết kế vòng lặp spring cần chú ý phản lực tác dụng vào cọc hợp lý kẽo phí tiền.
vài dòng mong góp ý
|
Alvarogime |
|
|
Theo tôi thì độ mảnh của cọc nên lấy nhỏ hơn hoặc bằng1/120. Tuy tôi không phải dân kết cấu, song tôi đã tham gia tính toán sức chịu tải của cọc và đã từng thí nghiệm rất nhiều cọc thí nghiêm, tôi có nhận xét chung thế này:
Hầu hết các cây cọc có độ mảnh lớn và nhiều mối nối thì khi nén thí nghiệm vẫn có khả năng đạt tải trọng như thiết kế, song lún hơi nhiều (gần tới 10% đường kính cọc) nhưng khi giảm tải thì xác định được biến dạng dư rất nhỏ. Như vậy có thể nói khi cọc được đưa vào sử dụng sẽ gây lún cho công trình, chưa kể đến những cụ thi công ẩu cọc bị xiên, hàn rối và bớt mã....để kiếm cốc bia hơi thì eo ơi
|
Roberter |
|
|
Kiến thức về Nền và Móng của tôi rất kém! Tôi không biết pp Gambin và pp Vesic. Nếu anh có tài liệu về 2 phương pháp này thì làm ơn gởi cho em; e-mail của em: phu_du_82opt@yahoo.com. Nếu anh không có thì tôi có thể tìm đọc nó ở đâu? (bằng tiếng Anh cũng được). Cảm ơn anh Minh nhiều!
|
AlbertgeK |
|
|
Chào bạn:
Bạn tính vậy là theo kinh nghiệm hay là theo 1 tài liệu nào?
Cám ợn
|
con voi con |
|
|
Công thức bác truongquocdung là từ quy trình 22TCN18-79, tính cho lực nén lớn nhất cọc có thể chịu được có chiết giảm sức chịu lực của cọc, trong đó tính chiều dài tự do cấu kiện thông thường lấy bằng chiều dài chịu uốn.
Hiện nay, bên 22TCN (dành cho dân Cầu đường bọn em) đã thiết kế theo 22TCN272-05, tạm quên đi 18-79, nên công thức tính toán có khác đi chút ít. Theo em, để kể đến hiệu ứng độ mảnh của cọc thì tôi làm như trình tự này có được không nhé:
B1: Tính nội lực trong thân cọc (trên toàn bộ chiều dài cọc) theo bất kỳ PP nào có thể tính được.
B2: Xác định chiều dài chịu uốn theo cách đơn giản nhất là như trong các bảng tính móng cọc đài cao, hoặc phức tạp là từ các PP tính có gắn cái lò xo để tìm khoảng cách 2 điểm uốn (lúc đó nó chính là lu luôn chứ ko nhân với k nữa), cái này giải quyết được trường hợp lớp đất yếu khá dày.
B3: Từ điều kiện biên liên kết hay không với bệ, bệ nhỏ hay bệ lớn (để xác định độ cứng), mà quy về đó thuộc loại có giằng hay không giằng mà tính k(hệ số xác định chiều dài tự do)-tham khảo ACI 318.
B4: Xác dịnh chiều dài tự do của cọc lu=k.Lm
B4: Xác định bán kính quán tính cọc
B5: Tính tỷ số độ mảnh Klu/r.
B6: Kiểm tra điều kiện không xét: Klu/r <= 34-12(M1/M2), với M1, M2 tương ứng là mô men nhỏ và lớn ở thân cọc.
B7:Nếu lớn hơn thì giá trị mô men trong cọc phải được tính toán theo PP phóng đại mô men (Moment magnifier Method).
B8: Áp dụng công thức trong QT để tính toán ra .
Các bác xem và góp ý giúp em!
|
Happyspringla2007 |
|
|
Em chào các anh chi .
em là sv năm cuối có một câu hỏi muốn anh chị giúp đở
- khi tính sct theo vật liệu thì thông số nào thay đổi khi thay đổi chiều dài đoạn cọc ( vd : cọc 12m khác cọc 6m )
|
muaxanh |
|
|
như cái tiêu đề của topic này đó bạn!
|
controlledpills |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Móng Barrette
(có 11 câu trả lời)
|
Chiều dài coc3 đoạn cọc cắm vào đất
(có 7 câu trả lời)
|
cường độ bê tông R7,R28
(có 18 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm PHC.
(có 16 câu trả lời)
|
tuổi thọ của kết cấu móng vây cọc ống thép
(có 7 câu trả lời)
|
nội lực khung zamil
(có 16 câu trả lời)
|
Sức chịu tải cọc ống thép
(có 62 câu trả lời)
|
Tải trọng động khi đóng cọc?
(có 13 câu trả lời)
|
tính fs trong lớp đất sét pha cứng (IL=-0.18) như thế nào?
(có 7 câu trả lời)
|
Quy định khoảng cách cấu tạo của cọc đến mép đài- khoảng cách giữa các cọc?
(có 67 câu trả lời)
|
Tâm móng và tâm cột
(có 18 câu trả lời)
|
Chọn P ép cọc và G ( đối trọng ép cọc )?
(có 17 câu trả lời)
|
Bố trí móng cọc đài thấp có 2 đến 3 cọc?
(có 25 câu trả lời)
|
Thăc mắc về phương pháp ép cọc
(có 23 câu trả lời)
|
Thắc mắc về tra sức chống ở mũi cọc qp theo phục lục A TCVN 205-1998
(có 6 câu trả lời)
|
Sử dụng kết quả thử tải cọc khoan nhồi bằng phương pháp Osterberg
(có 16 câu trả lời)
|
Công trình >30 tầng sử dụng cọc ULT
(có 12 câu trả lời)
|
Kỹ thuật centrifuge trong mô hình móng bè cọc
(có 22 câu trả lời)
|
câu hỏi hay nhất trong ngày?
(có 59 câu trả lời)
|
Ép cọc bằng phương pháp ép âm?
(có 22 câu trả lời)
|
Sức Chịu Tải của Móng Cọc?
(có 91 câu trả lời)
|
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi?
(có 53 câu trả lời)
|
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)!
(có 78 câu trả lời)
|
Khác nhau về cấu tạo cọc đóng và cọc ép bằng bê tông cốt thép?
(có 57 câu trả lời)
|
Chuyên đề về cọc UST?
(có 177 câu trả lời)
|
Móng bè trên cọc nhồi?
(có 115 câu trả lời)
|
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình
(có 10 câu trả lời)
|
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng
(có 8 câu trả lời)
|
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ?
(có 6 câu trả lời)
|
được phép tăng 20% sct của cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Cọc chịu kéo, cọc chịu nén?
(có 113 câu trả lời)
|
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi.
(có 8 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
(có 19 câu trả lời)
|
Cọc ly tâm?
(có 34 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng
(có 16 câu trả lời)
|
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc
(có 11 câu trả lời)
|
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi
(có 39 câu trả lời)
|
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi?
(có 24 câu trả lời)
|
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột?
(có 45 câu trả lời)
|
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai?
(có 11 câu trả lời)
|
Cắt cọc bê tông ly tâm UST?
(có 57 câu trả lời)
|
Ép cọc như thế nào là đúng
(có 9 câu trả lời)
|
Cho hỏi kết cấu móng này
(có 8 câu trả lời)
|
PIT cọc khi đã có đài
(có 22 câu trả lời)
|
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh.
(có 8 câu trả lời)
|
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu
(có 17 câu trả lời)
|
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc !
(có 8 câu trả lời)
|
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc?
(có 8 câu trả lời)
|
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp
(có 9 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|