Hỏi đáp / Khảo sát địa chất, lựa chọn PA thiết kế
|
|
|
Cường độ lực dính kết của Cát bụi sét lẫn cuội sỏi, xám đen cứng. - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Cường độ lực dính kết của Cát bụi sét lẫn cuội sỏi, xám đen cứng.
Chào cả nhà,
Tôi đang thiết kế một công trình đường đào sâu khoảng 25m ở Sơn La.
Theo báo cáo địa chất có một lớp đất là "Cát bụi sét lẫn cuội sỏi, xám đen cứng". Theo kỹ sư địa chất thì mẫu đất này không thí nghiệm c, phi được vì lẫn cuội sỏi. Kỹ sư địa chất đã sử dụng công thức kinh nghiệm để tính toán ra được góc ma sát trong của đất < 45 độ từ giá trị SPT (N = 50).
Đưa vào tính toán nếu mái dốc đào 1/1 là không ổn định vì n = Tg(phi)/Tg(alpha) < 1.
Theo các bác cường độ lực dính kết ở đây liệu có bằng không? và nếu khác không thì cường độ lực dính kết được tính như thế nào hoặc nên làm thí nghiệm như thế nào (vì đây là cát bụi sét).
Mong nhận được ý kiến góp ý của các bác.
Có 12 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết: Khoảng cách giữa các cột nhà thường từ 4-4.5m. Nếu mặt tiền nhà rộng trên 5m thì khi thiết kế nhà nên chia thêm cột để tránh phải làm dầm, cột to thêm tốn thêm tiền.
|
|
|
Không cắt trực tiếp được thì thử thay bằng thí nghiệm nén 3 trục xem. Đất này có thể c <>0 nhưng không lớn. Với đất thì khó mà hi vọng phi>45 được.
|
ngoctrinh |
|
|
Ý kiến bạn 3dnow “Không cắt trực tiếp được thì thử thay bằng thí nghiệm nén 3 trục xem”. Không làm được đâu.
Báo cáo địa chất vậy là khá chi tiết rồi bạn cauduong2010 ạ. Các giá trị R, E, phi được nêu ra trong báo cáo địa chất chỉ mang tính chất tham khảo theo TCXD226-1999. Hàm lượng cuội sỏi >20% thì không thể yêu cầu ks địa chất thí nghiệm mẫu nguyên dạng được. Tuy vậy lực dính của lớp đất này không thể C= 0 vì % hạt sét đến 12% và có 4 mẫu thí nghiệm được dụng trọng tự nhiên thì thí nghiệm cắt được và giá trị C sẽ tồn tại. Ý kiến cá nhân thì thường thí nghiệm phi, C trên mẫu chế bị cho loại đất này.
Quan sát hình trụ cũng 1 phần thấy rằng đây là lớp đất có nguồn gốc tàn tích (sản phẩm phht của đá granit) thì việc mô tả tên đất chính xác là khá khó khăn, bởi với loại đất này tính bất đồng nhất về thành phần cao. Các tính chất cơ lý của loại đất này khá phân tán, độ tin cậy không cao và thường không theo quy luật, thậm chí ngay cả trong 1 lớp đất.
Với nền đường đào sâu đến 25m trong lớp đất này thì theo tôi quá trình trượt lở mái dốc xảy ra là đương nhiên nếu vẫn cứ mãi dùng các giải pháp thiết kế xử lí truyền thống made in Việt Nam. Bạn hãy hình dung là các số liệu đầu vào để tkế từ báo cáo đc là đất ở trạng thái tự nhiên. Thực tế công trình đưa vào sử dụng chịu các yếu tố nắng, gió, điều kiện cân bằng và đặt biệt mưa, có thể nói nước là kẻ thù của mái dốc và nền đường. Khi gặp nước rồi thì cái đất này nó bét nhè ra và C = 0.
Thế là cứ sau mỗi mùa mưa chúng ta lại có hạng mục “ kiên cố hoá chống sụt trượt” để khảo sát, tkế lại. Mà đây là điệp khúc biết rồi khổ quá nói mãi.
Vài lời góp ý mong nhận được nhiều ý kiến từ diễn đàn.
|
tungch46 |
|
|
Cám ơn bạn hundn-LBG.
Xin hỏi kinh nghiệm của bạn một chút
- Thường khi tính toán ổn định ta sẽ tính với trường hợp bất lợi với đất đá bão hòa. Đối với đất loại này theo bạn nếu báo cáo địa chất chỉ tính ra góc ma sát phi từ giá trị SPT thì giá trị góc ma sát cho trường hợp đất bão hòa thì tính như thế nào?
- Bạn có tài liệu nào nói về việc chế bị mẫu cho loại đất này không? Nếu có gửi cho tôi xin nhé.
|
thanhvu |
|
|
Cảm ơn anh Hướng đã comment. Tôi xin được hỏi anh 1 tí là cơ sở nào để anh nhận biết đây là lớp trầm tích sông để tôi học hỏi thêm ạ.
Nếu chọn C=0 và quan niệm đây là đất rời thì ks thiết kế sẽ thiết kế mái dốc ra sao với lớp đất dày 9.7m để đạt ổn định trong thi công cũng là vấn đề cần phải xem xét trong bài toán nền đào đến 25m. Trường hợp tính móng cọc thì tôi hoàn toàn đồng ý với anh.
Về thí ngiệm nén mẫu lớn ở hiện trường thì tôi đã đọc khá nhiều ý kiến của ks địa chất trên các diễn đàn liên quan anh ạ, thực tế thì sao? Có mấy đơn vị nào chịu làm cái thí nghiệm này trong ngành giao thông không? với cái đơn giá rẻ mạt. Trong khi thí nghiệm cắt mẫu chế bị cho phi, C phục vụ cho ks thiết kế thực hiện khá dễ dàng và khi used cái gía trị này phải chấp nhận rằng đó là “thuyết tương đối”.
Trân trọng!
|
test1212 |
|
|
theo tôi phải dùng vải địa kĩ thuật, lưới địa kĩ thuật thôi bác à.
|
MaroldPl |
|
|
Không biết xu hướng thiết kế nhà Hải Phòng hiện nay thế nào nhỉ? Cuối năm nay mình xây nhà. Nên chọn phong cách thiết kế hiện đại hay tân cổ điển. |
Luckyman
|
|
|
Cám ơn các bác,
Tôi đồng ý với bác wasabi là đất này có khả năng là tàn tích.
Một số anh tôi góp ý cho tôi như sau:
- Làm neo trong đất (nail).
- Làm mái dốc 1/1.5.
- Làm tường chắn đất phía dưới.
Theo các bác giải pháp nào phù hợp với loại đất này?
|
profiltam |
|
|
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
|
Thắc mắc về bố trí đà giằng móng
(có 13 câu trả lời)
|
Cường độ tiêu chuẩn của đất cát
(có 14 câu trả lời)
|
Cần giúp đỡ về phoại loại đất theo D2487
(có 23 câu trả lời)
|
bêtông có thành phần hạt thế nào là đạt yêu cầu
(có 10 câu trả lời)
|
Hoi ve ket qua thi nghiem do am cua dat tai Vung tau.
(có 7 câu trả lời)
|
Thí nghiệm SPT trong đất sét.
(có 26 câu trả lời)
|
Sử dụng inclinometer
(có 18 câu trả lời)
|
Móng nhà cao tầng-Độ sâu khoan tối thiểu?
(có 8 câu trả lời)
|
Mong các anh chị giúp đỡ
(có 17 câu trả lời)
|
Lựa chọn phương án móng
(có 8 câu trả lời)
|
ảnh hưởng của hoạt động khai thác nước ngầm tới điều kiện địa chất công trình.
(có 6 câu trả lời)
|
Mọi người làm ơn cho hỏi địa chất-phương án móng nhà ở Xa La - Hà Đông
(có 7 câu trả lời)
|
Xử lý địa chất
(có 7 câu trả lời)
|
C và Phi
(có 7 câu trả lời)
|
Thiết bị mới đo độ chặt của đất nền
(có 6 câu trả lời)
|
Đánh giá tính tan rã của đất
(có 7 câu trả lời)
|
Luận chứng giải pháp móng trong xây dựng dân dụng
(có 7 câu trả lời)
|
Thí nghiệm cắt trong hố khoan - bst
(có 7 câu trả lời)
|
Khảo sát Địa Chất?
(có 7 câu trả lời)
|
Nâng Cao Chất Lượng Khảo sát ĐCCT
(có 32 câu trả lời)
|
Tai nạn nghề nghiệp đây, không biết đơn vị nào?
(có 11 câu trả lời)
|
công thức địa chất???
(có 9 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ công thức kinh nghiệm (hay bảng tra nội suy) xác định Cv thông qua Wl?
(có 9 câu trả lời)
|
Mọi người làm ơn cho hỏi nền đất?
(có 11 câu trả lời)
|
Các tiêu chuẩn, quy phạm ngành địa chất CT-Địa kỹ thuật!
(có 13 câu trả lời)
|
Khoan khảo sát Địa Chất Công Trình?
(có 18 câu trả lời)
|
Phòng Las?
(có 17 câu trả lời)
|
Đơn giá khoan khảo sát!
(có 9 câu trả lời)
|
Ứng dụng ngôn ngữ VBA trong Excel để giải 1 số bài toán trong ĐKT
(có 29 câu trả lời)
|
Tìm hiểu "Báo cáo khảo sát địa chất"
(có 7 câu trả lời)
|
Robertson Soil Classification Charts
(có 9 câu trả lời)
|
Kết quả thí nghiệm trậng thái của đất khác so với hiện trường.
(có 31 câu trả lời)
|
Thí nghiệm mẫu đât?
(có 37 câu trả lời)
|
Đất không thuận lợi cho việc XD
(có 50 câu trả lời)
|
Góc ma sát trong của đất?
(có 93 câu trả lời)
|
Làm ơn cho tớ chuyên đề tính toán tường chắn trọng lực theo tiêu chuẩn 22TCN272-05
(có 5 câu trả lời)
|
Các điều kiện địa chất công trình ?
(có 20 câu trả lời)
|
Chọn kết quả thí nghiệm nào cho phù hợp khi tính ổn định
(có 26 câu trả lời)
|
từ điển địa chất!
(có 30 câu trả lời)
|
TK Cải tạo mở rộng móng cọc?
(có 12 câu trả lời)
|
Địa kỹ thuật
(có 15 câu trả lời)
|
Xác định Hệ số cố kết Cv và hệ số thấm Kv?
(có 10 câu trả lời)
|
Có thể thay thế WATERSTOP bằng nhôm
(có 15 câu trả lời)
|
Phương pháp lựa chọn mảnh chìa khóa trong nghiên cứu ĐCCT
(có 12 câu trả lời)
|
Áp lực tiền cố kết- đất Bình Dương
(có 82 câu trả lời)
|
TN Đất sai hết cả ???
(có 71 câu trả lời)
|
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT
(có 16 câu trả lời)
|
Đề xuất giải pháp móng và độ sâu dừng khoan trong khảo sát XD?
(có 29 câu trả lời)
|
Việc làm ngành Địa chất công trình năm 2021?
(có 55 câu trả lời)
|
Cho hỏi cách TK móng?
(có 28 câu trả lời)
|
... Xem thêm
|