Hỏi đáp / Khảo sát địa chất, lựa chọn PA thiết kế
Cần giúp đỡ về phoại loại đất theo D2487 - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  Cần giúp đỡ về phoại loại đất theo D2487

     Em dang viết đồ án tốt nghiệp có vướng mắc về vấn đề gọi tên đất! Rất mong nhận đựợc sự giúp đỡ của Các Thầy Cô và các Anh Chi đi truớc! Đồ án của Tôi về đường cao tốc HN-HP, phân loại đất áp dụng theo tiêu chuẩn ASTM(D2487). Tôi đã đọc tiêu chuẩn này và tham khảo tiểu chuẩn TCVN 5747-1993 nhưng vẫn không hiểu nắm, vì trước đây tôi được học thường gọi tên đất theo TCXD45-78. Mong Các Thầy Cô và các Anh Chị nói rõ thêm về các gọi tên đất theo các tiêu chuẩn này à! Em xin chân thành cảm ơn!
Có 23 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:
StevenKl Bạn cần hỏi về vấn đề gì trong phân loại đất này ASTM khác hoàn toàn so với TCVN 5747-1993
StevenKl
hoibmtose005
Em chao Co a! Tieu chuan D2487 va TCVN 5747-1993 khac nhau ve size cua hat va cac nhom hat, tieu chuan D2487 goi ten dat chi tiet hon so voi TCVN 5747-1993. Tôi thay cach phan dat hat tho cua hai tieu chuan giong nhau ve ham luong % cua hat min, Cu & Cc. Con dat hat min thi dua vao bieu do quan he giua chi so deo va do am gioi han chay (theo phuong phap Casagrande). Tôi mong Co noi ro them ve su khac nhau cau hai tieu chuan nay giup em! Co cho tôi hoi voi a. Ta co the chuyen doi size hat theo tieu ASTM ve tieu chuan VN (TCXD 45-78) thong qua bieu do thanh phan hat ta xac dinh duoc ham luong % cua cac nhom hat theo size cua VN khong a! Mong nhan duoc gop y cua Co! Tôi xin chan thanh cam on!
hoibmtose005
puma12 43 Các tiêu chuẩn BS 5930: 1990, ASTM D2487, hay tiêu chuẩn TCVN 5747-1993 , 14TCN 123-2002 đều phân loại dựa vào biểu đồ dẻo (chỉ số dẻo và giới hạn chảy) và thành phần hạt trong đất. Tiêu chuẩn của VN TCVN 5747-1993 hơi dở ương một chút, nửa Tây nửa Ta, sử dụng cỡ sàng 0.08mm để phân chia thành đất hạt mịn và hạt thô, còn sử dụng quan hệ tương quan giữa để tính toán giới hạn chảy theo PP casagrande theo pp chùy Vaxiliev (đây là tương quan ko chuẩn). nên ít được sử dụng Dựa vào biểu đồ hạt có thể chuyển đổi từ cỡ hạt size nay sang size khác được, nhưng ko được chính xác đối với nhóm hạt thô. Tại sao không sử dụng luôn cách phân loại của ASTM để gọi tên đất, căn cứ vào SPT theo thí nghiệm hiện trường để gọi trạng thái của đất như đúng báo cáo của họ.
puma12 43
53caugiay Em cảm ơn Cô! Lúc đầu tôi cũng định gọi tên tất theo ASTM nhưng khi tính toán đến Eo thì Tôi không biết tính như thế nào cho đúng ạ,(em không biết chọn beta và mk như thế nào theo tên đất ASTM). - Với nữa là gọi tên đất theo ASTM thì tên đất quá chi tiết, lên khi cắt lớp thì rất khó, nhất là đối với sinh viên như tôi kiến thức còn hạn chế. Còn phân lớp theo báo cáo thì Họ goi tên 1 lớp có nhiều tên đất (VD: Sét ít dẻo, sét lẫn cát ít dẻo, sét rất dẻo, lẫn hữu cơ, màu xám xanh, xám đen, trạng thái mềm đến rất mềm) tên lớp vậy tôi thấy nó như thế nào ý ạ. Cô ơi có cách nào chuyển giới hạn chảy theo Casagrande sang Vaxiliev không a, chuyển theo công thức trong tiêu chuẩn TCVN 5747 thì không đúng có phải không Cô.
53caugiay
Danielpr Trong bảng tổng hợp không có gì khác tiêu chuẩn VN, ngoài thành phần hạt và các giới hạn atterberg. Giá trị hệ số rỗng vẫn thế thì tôi vẫn tra được mk và beta. Còn trạng thái phải căn cứ vào SPT hoặc thí nghiệm ngoài trời khác để gọi như theo tiêu chuẩn VN (chảy, dẻo chảy...). Trong một lớp đất, xem tập hợp mẫu kết quả loại đất nào là chủ đạo thì tôi goi tên chính, còn khi mô tả thì có thể nói rõ sự thay đổi thành phần và trạng thái trong lớp đó Theo kết quả một đề tài nghiên cứu khoa học mà tôi đã từng làm cho đất ở HN, giá trị xác định giới hạn chảy theo Casgrande lớn hơn khoảng 3-5% so với giới hạn chảy xác định theo pp chuỳ Vaxiliev, đối với cát pha thì tương tự nhau thôi.
Danielpr
phuonganh12 Tại Hải Phòng có công ty xây nhà trọn gói Hải Phòng giá rẻ, xây cẩn thận không nhỉ? Cuối năm nay mình xây nhà rồi. Đau đầu quá.
Luckyman
phuonganh12 Vâng ạ! Tôi cảm ơn Cô nhờ Cô lên Tôi đã hiểu rõ thêm về cách phân loại đất theo các tiêu chuẩn ạ! Cô cho tôi hỏi thêm với ạ! trong khi tính lún cố kết tôi gặp một vấn đề mong Cô giúp tôi với! mặt cắt từ trên xuống dưới: đất đắp là cát, có chiều cao h = 9.46m. lớp 2 là sét lẫn hữu cơ, trạng thái chảy đến dẻo chảy, h= 5.9 m, lớp 3 là sét pha trạng thái dẻo mềm h = 3.3 m , lớp 4 là cát hạt nhỏ trạng thái xốp đến chặt vừa, h =4.5m. khi tính lún thì ta chi tính đến hết lớp 3 có đựoc không Cô.
phuonganh12
profiltam Lớp đất yếu số 2 này nếu không xử lý thì không thể đắp được đến chiều cao 9.46m như vậy. Tải trọng bề mặt hơn 160 kPa. Độ lún cuối cùng cũng phải hàng mét--> thôi rồi.
profiltam
thanhtruc Cái này không biết cô Nụ có nhầm không nhỉ.
thanhtruc
Renatosymn Tại mặt cắt này xẩy tất cả các hiện tượng ĐCCT như lún trồi, trựợt cụ bộ hệ số an toàn F = 0,5, độ lún cuối cùng khoảng 1,2m ( lún cố kết Sc = 83cm). chiều cáo của đất đắp lơn vậy là do đây là đoạn gần đường dẫn vào cầu lên có cao độ thiết kế lớn. Anh cho Tôi hỏi với ạ! là tai mặt cắt này thì ở đáy là lớp cát khi tính lún theo thời gian thì ta coi đây là bài toán thoát nước theo hai chiều được không ạ. Nếu như tính theo thóat nước 2 chiều với độ cố kết Ut = 95% thì chỉ mất có 4,2 năm thội ạ. như vậy thời gian ngắn không Anh
Renatosymn
hoangphunhan Đây là đề tài nghiên cứu mất một năm, có sự hỗ trợ nhiều từ sinh viên và tôi đã được một khoản tiền 2triệu VND đó bác. Gửi các bác xem cho vui, chớ đừng vội áp dụng cho các loại đất khác và ở vùng khác đó. Cái thiếu sót trong đề tài này là chưa chia ra thành từng loại đất để lập các PTTQ khác nhau, nhưng khoảng biến thiên giới hạn chảy thay đổi không nhiều nên tác giả gộp lại.
hoangphunhan
Williamon -Trước hết cần tính độ lún cuồi cùng, xác định được vùng hoạt động nén ép là bao nhiêu. Nếu đến cả lớp cát, thì khi tính lún theo thời gian thì theo sơ đồ thoát nước hai chiều và bỏ qua lớp cát khi tính lún. Nếu chưa đến lớp cát mà nằm trong lớp đất sét pha, tt dẻo mềm thì sơ đồ tính lún lại khác.
Williamon
delta deus Vâng Tôi sẽ tính theo Cô hướng dẫn ạ. Nhưng ở đây lai găp vấn đề là chiều sâu khoan khảo sát chỉ có 15m vào lớp cát được 2-5m là kết thúc lỗ khoan rồi ạ, nên không biết ở dưới đó là j nữa làm sao tính đựợc tiếp ạ. Lớp sét pha trạng thái dẻo mềm thì tính lún cố kết theo hệ sô nén lún "a" có đúng không Cô. Nếu đất yếu ( chảy - dẻo chảy) thì tính theo chỉ số nén lún "Cc" như hưỡng dẫn tính lún trong tiêu chuẩn 22TCVN 262-2000.
delta deus
WeksizzySl -Nếu các lớp đất loại sét đều thí nghiệm nén cố kết thì sử dụng các công thức tính lún theo các thông số này Chú ý cần phân biệt đất cố kết bình thường, đất chưa cố kết và đất quá cố kết để sử dụng tính lún cho phù hợp -Người ta khoan đến lớp đất loại cát, dừng khoan như thế cũng hợp lý thôi. Chỉ tính lún đến hết lớp sét pha, dẻo mềm.
WeksizzySl
240315 Vâng ạ! Nhưng Côi ơi chiều sâu chụi nén ép thì như kết quả tôi tính thì xuống khoảng 30 - 35m, tức là hết qua lớp cát và xuống lớp sét trạng thái dẻo mềm ở dưới lớp cát đó ( lớp sét này thì đựợc xác định qua khảo sát ở giai đoạn thiết kết sơ bộ). Trong đoạn tôi làm đồ án ở giai đoạn khảo sát chi tiết này cũng có 2 lỗ khoan chiều sâu 45m ở 2 vị trị cống dân sinh. Lúc đầu tôi đánh giá điều kiện ĐCCT chỉ xét đến các lớp ở các lỗ khoan xác định ranh giới đất yếu ở trên (từ 15 -20m). Bây giờ tôi dang viết lại và xét thêm cả lớp sét nằm dưới lớp cát đó nữa! Cô ơi! Khi tính lún thì lớp cát chỉ tính tún lún tức thời thôi còn tính lún cố kết thì bổ qua ạ! và lớp sét dưới cùng vẫn tính lún bình thường! Em mong nhận được góp ý của Cô!
240315
RobertDum Thế chắc đường đắp cao lắm. Đất loại cát tính lún theo Eo (mô đun tổng biến dạng). Quan trọng là sau này, bạn sẽ lựa chọn chiều sâu xử lý đến đâu?
RobertDum
suanhadthouse Tôi có xem báo cáo khoa học và có mấy thắc mắc nhờ bạn nguyenthinu chỉ giáo giúp: 1. Trong báo cáo có nói việc xác định độ ẩm giới hạ chảy bằng quả dọi thăng bằng 76g thả ngập 19mm sẽ thu được đất ở trạng thái chảy (PP thả dọi 1 lần), tạm gọi là đất loại 1. 2. Xác định gới hạn chảy làm theo pp Casagrande thu được đất có độ ẩm giới hạn chảy, tạm gọi là đất loại 2. 3. Xác định giới hạn chảy theo Vaxiliep dùng quả dọi 76g thả ngập 10mm sẽ thu được đất ở trạng thái chảy, tạm gọi đất loại 3. Đối với loại đất "cát pha" thì 3 loại đất 1, 2, 3 này tương đương nhau từ đó suy ra 10mm~19mm, điều này có vẻ không hợp lý, mong bạn giải thích giúp, thanks!
suanhadthouse
noithatap có phải bạn kiencango gọi 3 cái đất loại 1,2,3 là ... là các trường hợp thí nghiệm ứng với 3 cách khác nhau??? trong lúc bạn nguyenthinu chưa online tôi xin liều trả lời phát . bạn nguyenthinu có vào confirm phát, xem có đúng như tôi nói ko: - theo tôi hiểu bạn nguyenthinu nói tương đương ko có nghĩa là bằng nhau tuyệt đối. - theo tôi đọc lướt báo cáo của bạn nguyenthinu (dài quá ko đọc chi tiết được ) thì trường hợp 1 và 3 là sử dụng quả dọi khác nhau đấy chứ, ko phải cùng một quả dọi như bạn kiencango đề cập đâu. Nhân tiện thảo luận chút về báo cáo của bạn nu: - cái tương quan r =0.95 của bạn nguyenthinu là quá ngon, áp dụng tốt cho với các tầng đất Hà nội mà được lấy mẫu thí nghiệm. Các đất nguồn gốc khác, vùng khác, thành phần khác, vân vân.. thì ... vẫn phải tiếp tục nghiên cứu - trong bc bạn nu trình bày khá rõ cơ sở lý thuyết chắc chắn của phương pháp chùy xuyên Vaxilliep, ngược lại là nhược điểm của pp đập Casa. Tuy nhiên cách làm của ông Vaxilliep cũng có nhược điểm đấy chứ, như việc sai khác trong thao tác cho mẫu vào khuôn, thời gian ủ mẫu, thao tác thả chùy... cũng ảnh hưởng đến kết quả. cái sai khác giữa 2 phương pháp tn giới hạn chảy này cũng đã được bàn nhiều và còn dài dài. Tốt nhất các bác có làm mà theo TCVN thì tốt nhất yêu cầu thả chùy xuyên ngay từ đầu cho đỡ lăn tăn, chị tôi phòng thí nghiệm hình như cũng khoái dùng chùy xuyên hơn quay đập thì phải
noithatap
MaroldPl Tôi nói thêm một chút là trường hợp 1 và 3 đều dùng 1 quả dọi 76g bác ạ (trong báo cáo của bác Nụ thì ở trang 14 có nói về vấn đề này). Nếu dùng dọi 80g thì độ ngập sâu là 20mm còn dùng dọi 76g thì chỉ cần xuyên ngập 19mm là thu được đất ở tt chảy. Ở chỗ tôi có mấy chị thí nghiệm già già không biết là có thích "xuyên" như bác Wasabi nói hay là lại thích "quay, đập". Nói vui tí, mong các bác tiếp tục thảo luận.
MaroldPl
Arshes
quên một chi tiết: thằng ngập 19mm là làm với đất có cỡ hạt dưới 0.425mm còn thằng ngập 10mm thì làm với cỡ hạt dưới 1mm (chuẩn VN). Vấn đề chính nằm ở chỗ đó.
Arshes
arthomeviet Cái này cũng không phải các bác ạ, trong báo cáo tôi chỉ thấy nói đến 01 loại đất có d<1mm. Mặt khác nếu thả chùy ngập 19mm đối với đất có d<0.425mm thì thu được đất có giới hạn chảy không tương đương với giới hạn chảy của đất thu được trong pp Casagrande (làm với đất có d<1.0mm), lý do là 2 loại đất này hoàn toàn khác nhau.
arthomeviet

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:


       bêtông có thành phần hạt thế nào là đạt yêu cầu    (có 10 câu trả lời)
       Hoi ve ket qua thi nghiem do am cua dat tai Vung tau.    (có 7 câu trả lời)
       Thí nghiệm SPT trong đất sét.    (có 26 câu trả lời)
       Sử dụng inclinometer    (có 18 câu trả lời)
       Móng nhà cao tầng-Độ sâu khoan tối thiểu?    (có 8 câu trả lời)
       Mong các anh chị giúp đỡ    (có 17 câu trả lời)
       Lựa chọn phương án móng    (có 8 câu trả lời)
       ảnh hưởng của hoạt động khai thác nước ngầm tới điều kiện địa chất công trình.    (có 6 câu trả lời)
       Mọi người làm ơn cho hỏi địa chất-phương án móng nhà ở Xa La - Hà Đông    (có 7 câu trả lời)
       Xử lý địa chất    (có 7 câu trả lời)
       C và Phi    (có 7 câu trả lời)
       Thiết bị mới đo độ chặt của đất nền    (có 6 câu trả lời)
       Đánh giá tính tan rã của đất    (có 7 câu trả lời)
       Luận chứng giải pháp móng trong xây dựng dân dụng    (có 7 câu trả lời)
       Thí nghiệm cắt trong hố khoan - bst    (có 7 câu trả lời)
       Khảo sát Địa Chất?    (có 7 câu trả lời)
       Nâng Cao Chất Lượng Khảo sát ĐCCT    (có 32 câu trả lời)
       Cho em hỏi chút.......    (có 53 câu trả lời)
       Kết quả nén cố kết sau khi xử lý nền!!! Ý kiến và suy ngẫm    (có 32 câu trả lời)
       bùn sét là đất rời hay đất dính ạ?    (có 6 câu trả lời)
       Tai nạn nghề nghiệp đây, không biết đơn vị nào?    (có 11 câu trả lời)
       công thức địa chất???    (có 9 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ công thức kinh nghiệm (hay bảng tra nội suy) xác định Cv thông qua Wl?    (có 9 câu trả lời)
       Mọi người làm ơn cho hỏi nền đất?    (có 11 câu trả lời)
       Các tiêu chuẩn, quy phạm ngành địa chất CT-Địa kỹ thuật!    (có 13 câu trả lời)
       Khoan khảo sát Địa Chất Công Trình?    (có 18 câu trả lời)
       Phòng Las?    (có 17 câu trả lời)
       Đơn giá khoan khảo sát!    (có 9 câu trả lời)
       Ứng dụng ngôn ngữ VBA trong Excel để giải 1 số bài toán trong ĐKT    (có 29 câu trả lời)
       Tìm hiểu "Báo cáo khảo sát địa chất"    (có 7 câu trả lời)
       Robertson Soil Classification Charts    (có 9 câu trả lời)
       Kết quả thí nghiệm trậng thái của đất khác so với hiện trường.    (có 31 câu trả lời)
       Thí nghiệm mẫu đât?    (có 37 câu trả lời)
       Đất không thuận lợi cho việc XD    (có 50 câu trả lời)
       Góc ma sát trong của đất?    (có 93 câu trả lời)
       Làm ơn cho tớ chuyên đề tính toán tường chắn trọng lực theo tiêu chuẩn 22TCN272-05    (có 5 câu trả lời)
       Các điều kiện địa chất công trình ?    (có 20 câu trả lời)
       Chọn kết quả thí nghiệm nào cho phù hợp khi tính ổn định    (có 26 câu trả lời)
       từ điển địa chất!    (có 30 câu trả lời)
       TK Cải tạo mở rộng móng cọc?    (có 12 câu trả lời)
       Địa kỹ thuật    (có 15 câu trả lời)
       Xác định Hệ số cố kết Cv và hệ số thấm Kv?    (có 10 câu trả lời)
       Có thể thay thế WATERSTOP bằng nhôm    (có 15 câu trả lời)
       Phương pháp lựa chọn mảnh chìa khóa trong nghiên cứu ĐCCT    (có 12 câu trả lời)
       Áp lực tiền cố kết- đất Bình Dương    (có 82 câu trả lời)
       TN Đất sai hết cả ???    (có 71 câu trả lời)
       Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT    (có 16 câu trả lời)
       Đề xuất giải pháp móng và độ sâu dừng khoan trong khảo sát XD?    (có 29 câu trả lời)
       Việc làm ngành Địa chất công trình năm 2021?    (có 55 câu trả lời)
       Cho hỏi cách TK móng?    (có 28 câu trả lời)
        ... Xem thêm



     "Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng
Hotline:
       KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666
       KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88
       KTS. Mr.Thành 0912.308.118
Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/



back to top